Các nhà khoa học Nam Phi đã phát hiện biến thể Omicron như thế nào?

Ngày 19/11, Raquel Viana, trưởng nhóm nghiên cứu khoa học tại một trong những phòng thí nghiệm tư nhân lớn nhất Nam Phi, đã giải trình tự gen 8 mẫu bệnh phẩm của người nhiễm virus SARS-CoV-2. Và kết quả đã khiến bà không khỏi bất ngờ!

Ca mắc COVID-19 ở Nam Phi tăng tới 403% trong một tuần

Số ca mắc COVID-19 ở Nam Phi đã tăng tới 403% trong một tuần sau khi các nhà khoa học nước này cảnh báo về biến thể mới Omicron.

Chuyên gia Đức: Omicron có thể khiến đại dịch COVID-19 kết thúc sớm hơn

Karl Lauterbach, chuyên gia về dịch tễ học Đức cho rằng biến chủng Omicron là 'món quà Giáng sinh', có thể khiến đại dịch sớm kết thúc.

Chuyên gia: Số ca nhiễm ở Nam Phi sẽ tăng gấp 3 lần vào cuối tuần

Chuyên gia Nam Phi cảnh báo mức lây lan khủng khiếp của biến chủng Omicron và dự đoán số ca nhiễm ở nước này tăng gấp 3 lần lên đến 10.000 ca vào cuối tuần này.

Cảnh báo ca mắc COVID-19 tại Nam Phi có thể tăng gấp 3 lần

Giới khoa học cảnh báo, Nam Phi có thể đối mặt với việc số ca mắc COVID-19 mới tăng gấp 3 lần trong tuần này, do sự lây lan của biến thể Omicron.

WHO cảnh báo toàn cầu với biến thể Omicron, các quốc gia thắt chặt hạn chế

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo hôm thứ Hai (29/11) rằng biến thể Omicron có nguy cơ gia tăng rất cao trên toàn cầu, khi có nhiều quốc gia báo cáo nhiều ca nhiễm hơn, khiến biên giới đóng cửa và làm dấy lên lo lắng về sự phục hồi kinh tế sau đại dịch kéo dài hai năm.

Các loại vaccine hiện tại có vô hiệu hóa được Omicron?

Giới khoa học đang chạy đua với thời gian để thu thập dữ liệu về Omicron, khả năng lây lan và đặc biệt là hiệu quả của vaccine chống lại nó.

Chuyên gia Nam Phi nói gì về Omicron?

Những loại vắc xin hiện nay có thể vẫn hiệu quả trong ngăn chặn các ca bệnh nặng và phải nhập viện do biến chủng Omicron gây ra, một chuyên gia về bệnh truyền nhiễm của Nam Phi khẳng định ngày 29/11. Một chuyên gia khác của nước này nói rằng biến chủng mới chủ yếu gây triệu chứng nhẹ.

COVID-19 tới 6 giờ ngày 30/11: Thế giới trên 262 triệu ca bệnh; WHO khuyến cáo nguy cơ toàn cầu của chủng mới Omicron

Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 401.316 trường hợp mắc COVID-19 và 4.709 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 262,2 triệu ca, trong đó trên 5,2 triệu người không qua khỏi.

Thế giới gần chạm mốc 262 triệu ca mắc COVID-19; biến thể Omicron đe dọa lây lan

Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 29/11 (theo giờ Việt Nam), trên toàn thế giới ghi nhận 261.969.242 ca mắc COVID-19 và 5.220.511 ca tử vong. Số ca hồi phục là 236.600.130 ca.

Chuyên gia: Vaccine COVID-19 vẫn hiệu quả với siêu biến chủng Omicron

Theo chuyên gia dịch bệnh truyền nhiễm, các loại vaccine COVID-19 hiện tại khả năng vẫn hiệu quả trong việc ngăn ngừa bệnh nặng và nhập viện vì nhiễm Omicron.

Nam Phi cảnh báo số ca mắc mới COVID-19 tăng mạnh do biến thể Omicron

Ngày 29/11, Tiến sĩ Salim Abdool Karim - chuyên gia dịch tễ học hàng đầu Nam Phi, cảnh báo số ca mắc mới COVID-19 ở nước này có thể tăng gấp 3 lần trong tuần này do sự lây lan của biến thể Omicron.

Bộ trưởng Y tế Nam Phi: Không cần quá hoảng sợ về biến chủng Omicron

Bộ trưởng Y tế Nam Phi Joe Phaahla 'trấn an' người dân và các quốc gia khác trên thế giới về biến chủng mới Omicron, cho rằng mọi người không nên quá hoảng sợ.

Chuyên gia: Vaccine hiện tại có thể đạt hiệu quả ngăn ngừa Omicron

Giáo sư Salim Abdool Karim - chuyên gia dịch bệnh truyền nhiễm hàng đầu Nam Phi đánh giá còn quá sớm để nói biến thể Omicron dẫn tới những triệu chứng lâm sàng nghiêm trọng hơn những biến chủng trước.

Thế giới quay cuồng đối phó biến thể siêu đột biến Omicron

Đến thời điểm hiện tại, các ca nhiễm biến thể Omicron đã được phát hiện ở nhiều lục địa. Dù các nhà dịch tễ học cho rằng việc áp lệnh hạn chế đi lại ở thời điểm hiện tại có thể đã quá muộn để ngăn biến thể Omicron lây lan toàn cầu, nhưng nhiều quốc gia vẫn tuyên bố sẽ dừng tiếp nhận các hành khách đến từ khu vực miền Nam châu Phi.

Bị hàng loạt quốc gia cấm chuyến bay vì biến thể mới, Nam Phi lên tiếng phản đối

Nam Phi phản đối mạnh mẽ việc các quốc gia khác áp lệnh hạn chế với người đến từ nước này, gọi đây là quyết định không có căn cứ.

Tại sao châu Phi lại 'ngoạn mục' thoát được đại dịch COVID-19?

Châu Phi - nơi có ít hơn 6% người dân được tiêm chủng – lại ít bị ảnh hưởng nhất bởi COVID-19. Theo một số nghiên cứu, tỷ lệ đô thị hóa thấp hơn đã giúp châu lục này tránh được những tác động tồi tệ của coronavirus cho đến nay.

COVID-19 đang biến mất đột ngột?

Làn sóng dịch bệnh COVID-19 bất ngờ suy giảm ở Nhật Bản và châu Phi, trong khi tăng ở một số nước châu Âu.

Châu lục tránh được thảm họa Covid-19 dù thiếu thốn đủ thứ

Số ca tử vong vì Covid-19 ở châu Phi chiếm 3% tổng số ca tử vong toàn cầu. Trong khi đó, tỷ lệ ở châu Mỹ và châu Âu lần lượt là 46% và 29%.

Vì sao châu Phi tránh được sự tàn phá của Covid-19?

Trái ngược với dự đoán ban đầu của các nhà khoa học, châu Phi đã tránh được hậu quả thảm khốc do dịch Covid-19 gây ra. Tuy nhiên, nguyên nhân đằng sau vẫn chưa được lý giải.

'Bí ẩn' nào giúp châu Phi tránh được thảm họa COVID-19?

Châu Phi không có vaccine và nhiều nguồn lực để chống lại COVID-19 như ở Châu Âu và Mỹ, nhưng dịch bệnh tại châu lục này đã diễn ra không quá nghiêm trọng.

Bí ẩn Covid-19 ở châu Phi

Tại khu chợ sầm uất ở một thị trấn nghèo bên ngoài thủ đô Harare - Zimbabwe vào tuần này, anh Nyasha Ndou vẫn để khẩu trang trong túi.

Giới khoa học khó hiểu, cảnh giác với 'bí ẩn' châu Phi tránh được thảm họa COVID-19

Có một điều gì đó 'bí ẩn' đang xảy ra ở châu Phi khiến các nhà khoa học bối rối. Châu Phi không có vaccine và các nguồn lực để chống lại COVID-19 như ở Châu Âu và Mỹ, nhưng họ có vẻ đang làm tốt hơn.

Tương lai của đại dịch

Covid-19 có thể trở thành căn bệnh thông thường như cảm lạnh hoặc cúm nếu nhiều người được tiêm chủng. Nhưng dịch bệnh vẫn sẽ khó bị xóa sổ bởi sự xuất hiện của biến chủng mới.

Chiến dịch tiêm phòng được mở rộng tại nhiều nước

Ấn Ðộ vừa lập kỷ lục mới về số liều vắc-xin ngừa Covid-19 được tiêm trong một ngày. Ngày 27/8, quốc gia với 1,3 tỷ dân này hoàn tất tiêm 10,2 triệu mũi vắc-xin, mức cao nhất trong một ngày kể từ khi chiến dịch tiêm chủng khởi động hồi tháng 1. Thủ tướng Ấn Ðộ Narendra Modi gọi đây là một kỳ tích quan trọng của đất nước trong cuộc chiến chống đại dịch.

Nam Phi xem xét chính sách bắt buộc tiêm vaccine ngừa COVID-19

Ngày 27/8, Bộ trưởng Y tế Nam Phi Joe Phaahla cho biết nước này đang xem xét việc bắt buộc tiêm vaccine ngừa COVID-19 trong bối cảnh các chuyên gia đang lo ngại về tình trạng người dân còn do dự có tiêm vaccine hay không.

WHO đề nghị thay đổi cách gọi 'biến chủng Anh, Ấn Độ' để tránh kì thị

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bố cách gọi tên các biến chủng virus SARS-CoV-2 dựa trên bảng chữ cái Hy Lạp, thay vì cách gọi theo tên quốc gia phát hiện đầu tiên.

Hiệu quả và tác dụng phụ có thể xảy ra của vaccine COVID-19 vừa về đến Việt Nam

Vaccine do AstraZeneca và Đại học Oxford phát triển được phê duyệt sử dụng 41 quốc gia, là vaccine ngừa COVID-19 được ưa chuộng thứ hai sau Pfizer/BioNTech của Mỹ.

Chuyên gia y tế thế giới kêu gọi không từ bỏ vaccine AstraZeneca

Các quan chức y tế thế giới bày tỏ ủng hộ đối với vaccine AstraZeneca trong ngăn ngừa virus SARS-CoV-2, coi đây là công cụ quan trọng dù Nam Phi dừng phân phối.

Hơn 96 triệu ca nhiễm Covid-19

Theo số liệu trang Worldometers.info, tính đến 11 giờ 30 phút ngày 19-1 (giờ Việt Nam), toàn thế giới ghi nhận hơn 96 triệu ca nhiễm Covid-19, trong đó có hơn 68,62 triệu người đã hồi phục và 2.049.348 ca tử vong. Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận 474.092 ca nhiễm Covid-19, số ca tử vong ở mức 9.167 ca

Nguyên nhân khiến biến chủng mới của SARS-CoV-2 tại Nam Phi dễ lây lan

Biến chủng SARS-CoV-2 mang tên 501Y.V2 có khả năng liên kết mạnh với tế bào người và giúp nó lây lan dễ dàng.