Chủng virus đậu mùa khỉ mới đang thay đổi nhanh hơn dự kiến và thường lây lan ở những khu vực mà các chuyên gia không có đủ kinh phí và thiết bị để theo dõi đúng cách.
Theo các nhà khoa học, biến thể mới của virus gây bệnh đậu mùa khỉ (mpox) được gọi là clade 1b lây đang biến đổi nhanh hơn dự đoán và thường xảy ra ở những khu vực thiếu nguồn lực để thực hiện các biện pháp giám sát và phòng ngừa dịch bệnh.
Theo giới nghiên cứu, biến thể mới của virus gây bệnh đậu mùa khỉ (mpox) được gọi là clade 1b lây lan ở CHDC Congo và các nước láng giềng đang biến đổi nhanh hơn dự đoán và thường xảy ra ở những khu vực thiếu nguồn lực để thực hiện các biện pháp giám sát và phòng ngừa dịch bệnh.
Chủng đậu mùa khỉ mới lây lan nhanh hơn đang bùng phát mạnh ở Cộng hòa Dân chủ Congo, nhưng kiến thức dịch bệnh, trợ giúp y tế khó đến được với người dân khi đất nước này chìm trong xung đột nhiều năm qua.
Chỉ trong vòng 2 năm, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã 2 lần tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu, cho thấy loại bệnh này cũng thực sự đáng lo ngại.
Dự kiến trong năm 2024, Quỹ VinFuture sẽ phối hợp với các trường đại học và viện nghiên cứu hàng đầu Việt Nam để tổ chức 3 sự kiện InnovaConnect.
GS. Quarraisha Abdool Karim, Giải Đặc biệt VinFuture 2021, Thành viên Hội đồng Sơ khảo, nhấn mạnh VinFuture là một giải thưởng khác biệt, tập trung vào tác động xã hội của khoa học, công nghệ. Bà cũng đánh giá cao vai trò của VinFuture trong việc kết nối cộng đồng khoa học toàn cầu khi tập hợp những người có cùng khát vọng xây dựng thế giới tốt đẹp hơn.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa công bố chiến lược mới trong phòng, chống Covid-19, trong đó tìm cách giúp các quốc gia chuyển từ cơ chế khẩn cấp sang chiến lược phòng ngừa và kiểm soát lâu dài đối với dịch bệnh này.
GS Quarraisha Abdool Karim, người từng là chủ nhân Giải thưởng VinFuture mùa đầu tiên, cho rằng có thứ còn giá trị hơn cả tiền thưởng.
Các nước giàu đã đặt mua hàng triệu liều vaccine đậu mùa khỉ nhưng chưa nước nào có kế hoạch chia sẻ với châu Phi, từ đó làm dấy lên lo ngại lặp lại cuộc đua vaccine Covid-19.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 486.000 ca mắc và 1.063 ca tử vong. Triều Tiên là quốc gia duy nhất ghi nhận trên 100.000 ca nhiễm mới. Đài Loan/Trung Quốc cũng trở thành điểm nóng mới với gần 95.000 ca nhiễm.
Trong báo cáo hàng tuần về tình hình dịch COVID-19, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 26/5 cho biết số ca mắc và tử vong mới do COVID-19 vẫn đang trên đà giảm trên toàn cầu từ mức cao nhất hồi tháng 1.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), số ca nhiễm và tử vong do Covid-19 trên toàn cầu tiếp tục giảm trong một tuần qua.
Giáo sư Quarraisha Abdool Karim và Giáo sư Salim Abdool Karim vừa được vinh danh tại Lễ Trao giải VinFuture. Họ là hai nhà dịch tễ học có đóng góp to lớn cho công cuộc chống HIV/AIDS.
Sự kiện Lễ trao giải VinFuture lần thứ nhất được phát trực tiếp trên các kênh truyền thông lớn của Việt Nam và thế giới với sự hiện diện của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam, Ngài Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo các bộ ban ngành trong nước, Đại sứ nhiều quốc gia; các doanh nhân hàng đầu và đặc biệt là các nhà khoa học nổi tiếng thế giới...
Giải thưởng chính trị giá 3 triệu USD được trao cho 3 nhà khoa học Katalin Kariko, Drew Weissman, Pieter Cullis với công nghệ mRNA, mở đường tạo ra vaccine COVID-19.Giải thưởng VinFuture
Tối 20/1, Lễ trao giải thưởng khoa học-công nghệ toàn cầu VinFuture diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội với sự tham gia của nhiều nhà khoa học quốc tế xuất sắc và công bố những sáng kiến, phát minh phụng sự nhân loại. Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự buổi lễ.
Các nghiên cứu mới đây của Anh đánh giá rằng biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 gây đại dịch COVID-19 có thể gây ra tác động nhẹ hơn so với biến thể Delta.
Số ca nhiễm biến chủng Omicron ở Nam Phi dường như đang suy giảm nhanh chóng như cách nó tăng lên, khiến giới khoa học kỳ vọng điều này cũng có thể xảy đến với các quốc gia khác.
Biến thể Omicron đã áp đảo biến thể Delta và gây ra 73% số ca nhiễm Covid-19 ở Mỹ trong tuần kết thúc vào ngày 18-12, tăng mạnh so với mức 3% vào tuần trước đó, theo dữ liệu của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) công bố hôm 20-12. Dữ liệu ban đầu cho thấy tỷ lệ ca nhiễm Covid-19 nhập viện ở Mỹ trong tuần qua không tăng mạnh như trong các làn sóng lây nhiễm trước đây. Dù vậy, các chuyên gia cảnh báo với tốc độ lây lan nhanh đáng kinh ngạc của Omicron, hệ thống y tế của Mỹ có thể rơi vào tình trạng quá tải, dẫn đến số ca tử vong tăng.
Một số chuyên gia về bệnh truyền nhiễm cho rằng còn quá sớm để kết luận biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 gây bệnh nhẹ hơn các biến thể khác.
Independent dẫn lời bác sĩ Nam Phi cho biết, các bệnh nhân nhiễm biến thể Omicron chủ yếu gặp các triệu chứng như đau cơ, ngứa họng và ho khan.
Các nhà khoa học tại phòng thí nghiệm hàng đầu ở Nam Phi đảm nhận một phần nhiệm vụ. Một phần được các nhân viên y tế cộng đồng thực hiện trên chính đôi chân của mình, theo nghĩa đen.
Nam Phi rất chú trọng theo dõi biến chủng SARS-CoV-2 vì nước này có số lượng lớn bệnh nhân HIV. Họ có hai mũi nhọn để phát hiện và ngăn chặn biến chủng gây lo ngại như Omicron.
Một số loại thuốc sử dụng công nghệ kháng thể được xác nhận mất hiệu quả trước biến chủng Omicron, trong khi giới khoa học cho biết cần nhiều thời gian để hiểu rõ biến chủng mới.
Số ca nhiễm COVID-19 mới ở Nam Phi đã tăng gấp đôi chỉ trong một ngày, báo hiệu nguy cơ một đợt bùng phát dịch bệnh ở quốc gia này.