Ngày 25/9, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đưa ra lời cảnh báo mạnh mẽ mới với các nước phương Tây. Ông cho biết, bất kỳ cuộc tấn công thông thường nào của một quốc gia vào Nga với sự hỗ trợ của một cường quốc hạt nhân sẽ được coi là một cuộc tấn công liên minh vào Liên bang Nga. Đây được coi là lời cảnh báo mạnh mẽ nhất từ trước nay của Điện Kremlin trước các cuộc thảo luận ở Mỹ và Anh về việc có nên cho phép Ukraine dùng tên lửa của phương Tây tấn công vào lãnh thổ Nga hay không.
Bất chấp việc đã thông qua gói hỗ trợ quân sự trị giá 61 tỷ USD cho Ukraine, một số quan chức trong chính quyền Tổng thống Biden hoài nghi về việc liệu nó có đủ cho Kiev để giành chiến thắng trong cuộc xung đột hơn 2 năm qua với Moscow.
Trong lúc phương Tây đang gặp nhiều khó khăn trong việc sản xuất đạn pháo, thì Nga vẫn cho thấy được khả năng sản xuất vũ khí ấn tượng của mình.
Nhằm đáp ứng yêu cầu của về đạn pháo chính xác ở chiến trường Ukraine, Nga đã tăng sản lượng đạn pháo có điều khiển 152 mm Krasnopol lên gấp 20 lần so với trước khi xung đột Nga-Ukraine nổ ra.
Mỹ và các đồng minh đã loại trừ khả năng đạt được một thỏa thuận hòa bình giữa Ukraine với Nga trước khi cử tri Mỹ bỏ phiếu trong cuộc tổng tuyển cử vào tháng 11 tới.
Đại sứ Ukraine tại Đức đã bác bỏ cáo buộc cho rằng Berlin có thể đang gây áp lực 'bí mật' với Kyiv nhằm đạt được thỏa thuận hòa bình với Nga.
Cái chết được cho là của thủ lĩnh Yevgeny Prigozhin sẽ khiến công ty quân sự tư nhân Wagner như rắn mất đầu và đặt ra câu hỏi về tương lai của lực lượng này ở châu Phi và các nơi khác.
Sau vụ tai nạn máy bay được cho là đã giết chết ông chủ công ty quân sự tư nhân Wagner, Yevgeny Prigozhin, các đoàn xe chiến đấu của công ty này đang rời Belarus và hướng về Nga.
Tờ Financial Times cho rằng Mỹ không thể cung cấp cho Ukraine số lượng tên lửa đạn đạo chiến thuật có thể giúp nước này lật ngược tình thế trong cuộc phản công chống lại lực lượng Nga.
Theo tờ Financial Times (FT), Mỹ không thể cung cấp cho Ukraine số lượng tên lửa đạn đạo chiến thuật đủ để Kiev lật ngược tình thế trong cuộc phản công đang diễn ra.
Tờ Financial Times đưa tin, Mỹ không thể cung cấp cho Ukraine số lượng tên lửa đạn đạo chiến thuật có thể giúp lật ngược tình thế trong cuộc phản công của nước này.
Mặc dù các biện pháp trừng phạt không thể đánh bại Nga, nhưng chúng đã có tác động tiêu cực đến nền kinh tế nước này vào năm ngoái và dự kiến sẽ còn có tác động lớn hơn trong năm nay.
Ngày 24-2-2022, Nga bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine. Một năm trôi qua, không chỉ hai bên chịu thiệt hại lớn về con người, của cải mà còn làm rung chuyển trật tự địa chính trị hậu chiến tranh lạnh và các thị trường toàn cầu. Hiện không bên nào đạt được những bước đột phá lớn có thể làm thay đổi cục diện xung đột, hoặc bày tỏ thiện chí sẵn sàng đàm phán. Con đường đến hòa bình vẫn đầy chông gai.
Trước những diễn biến thay đổi khó lường trong cuộc xung đột ở Ukraine, phương Tây đứng trước bước ngoặt sẽ hỗ trợ vũ khí cho Ukraine ở mức độ nào khi Kiev kêu gọi các loại 'vũ khí và đạn dược mới'.
Mùa Đông đến gần có nguy cơ khiến xung đột Nga-Ukraine rơi vào bế tắc trong bối cảnh các lực lượng Ukraine cố gắng tận dụng lợi thế trên chiến trường sau khi giành được một số khu vực trọng yếu, còn Nga nỗ lực tập hợp lực lượng để chuẩn bị cho cuộc tấn công lớn.
Cuộc chiến Nga - Ukraine kéo dài đã tròn nửa năm với bao mất mát, đau thương nhưng vẫn chưa có dấu hiệu kết thúc khi cả hai vẫn giằng co ở nhiều nơi.
Phương Tây cam kết hỗ trợ Ukraine tự vệ trước cuộc tấn công của Nga nhưng cũng cố gắng ngăn cản xung đột leo thang thành một cuộc chiến giữa các nước lớn.
Cuộc chiến ở Ukraine kéo dài đang chia rẽ phương Tây khi họ không tìm được tiếng nói chung trong việc cung cấp vũ khí hạng nặng cho Kiev cũng như kết cục của cuộc xung đột.
Ngay từ lúc bắt đầu chiến dịch quân sự tại Ukraine, quân đội Nga đã xác định thành phố Mariupol là một trong những mục tiêu quan trọng.
Giới phân tích tài chính cho rằng các biện pháp trừng mới mà Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) và Anh công bố ngày 22/2 sẽ không gây tổn thất lớn đối với Moskva.