Bất chấp thị trường bất động sản trên phạm vi toàn cầu khó khăn, Việt Nam vẫn có thêm các khu công nghiệp mới được thành lập, tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp tăng. Đà tăng trưởng của bất động sản công nghiệp hưởng lợi từ hoạt động thu hút vốn đầu tư nước ngoài và nguồn cung bất động sản công nghiệp mới.
Theo các chuyên gia, ngành bất động sản khu công nghiệp (BĐS KCN) được kỳ vọng có khả năng phục hồi tốt nhất trong 2023. Mặt khác, loại hình bất động sản này cũng được nhận định sẽ đối mặt với một số thách thức.
Việt Nam vừa kết thúc chặng cuối cùng trong hành trình 35 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) bằng những tín hiệu vui. Một chặng đường mới lại đang tiếp tục mở ra, mà ở đó, có thể có những bước ngoặt mang tính lịch sử…
Theo báo cáo thị trường bất động sản quý 3 của các đơn vị nghiên cứu, bất động sản công nghiệp tiếp tục là điểm sáng khi liên tục gia tăng về giá thuê và tỷ lệ lấp đầy.
Việt Nam được xem là một trong những điểm đến nổi bật với năng lực sản xuất đạt mức kỳ vọng của các nhà đầu tư quốc tế, đồng thời cũng là thị trường hấp dẫn để đầu tư bởi rủi ro tương đối thấp. Những điều này đa và đang tạo động lực hút mạnh nguồn vốn FDI.
Việt Nam được xem là một trong những điểm đến nổi bật với năng lực sản xuất đạt mức kỳ vọng của các nhà đầu tư quốc tế.
Thời gian gần đây, nhiều dự án công nghệ cao đã cập bến Việt Nam, song chất lượng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vẫn chưa được như kỳ vọng.
Việt Nam là quốc gia phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ nhất với 26,81 điểm và dẫn đầu bảng về số hóa doanh nghiệp với 5,73 điểm. TCDN -
Không chỉ là quốc gia phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ nhất Đông Nam Á mà Việt Nam còn đang dẫn đầu bảng về số hóa doanh nghiệp.
Khu vực Đông Nam Á ghi nhận dòng vốn đầu tư nước ngoài tăng 44% giai đoạn hậu Covid-19. Các khoản đầu tư này đang đổ vào nhóm ngành điện tử, công nghệ cao và Việt Nam nổi lên với năng lực sản xuất đạt mức kỳ vọng của các nhà đầu tư quốc tế.