Đại diện Google cho rằng tiềm năng kinh tế số của ASEAN có thể phát triển tăng gấp đôi hiện nay.
Thủ tướng Phạm Minh Chính kêu gọi ASEAN kiên trì theo đuổi cách tiếp cận toàn cầu, toàn dân, toàn diện
Tại tọa đàm với doanh nghiệp các nước ASEAN, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề xuất 3 định hướng đột phá nhằm đưa ASEAN trở thành một hình mẫu trong chuyển đổi số trên toàn cầu.
Tại tọa đàm với doanh nghiệp các nước ASEAN, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu 3 lĩnh vực ưu tiên trong phát triển kinh tế số của Việt Nam và đề xuất 3 định hướng đột phá để ASEAN trở thành hình mẫu trong chuyển đổi số trên toàn cầu.
Trưa 23/4, trong khuôn khổ Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone cùng Tổng Thư ký ASEAN Kao Kim Hourn tham dự Tọa đàm với doanh nghiệp ASEAN và các đối tác với chủ đề 'Cộng đồng doanh nghiệp ASEAN, gắn kết, tự cường và bền vững: Nắm bắt thời cơ trong thời đại số'.
Tại Tọa đàm với doanh nghiệp các nước ASEAN – nơi có thể có hiệp định kinh tế số khu vực đầu tiên trên thế giới, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu 3 lĩnh vực ưu tiên và đề xuất 3 định hướng đột phá để ASEAN trở thành hình mẫu trong chuyển đổi số trên toàn cầu.
Trưa ngày 23/4, trong khuôn khổ Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Tọa đàm với doanh nghiệp ASEAN và các đối tác với chủ đề 'Cộng đồng doanh nghiệp ASEAN, gắn kết, tự cường và bền vững: Nắm bắt thời cơ trong thời đại số'.
Tại tọa đàm với doanh nghiệp các nước ASEAN – nơi có thể có hiệp định kinh tế số khu vực đầu tiên trên thế giới, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu 3 lĩnh vực ưu tiên và đề xuất 3 định hướng đột phá để ASEAN trở thành hình mẫu trong chuyển đổi số trên toàn cầu.
Ngày 23/4, trong khuôn khổ Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone, nước Chủ tịch ASEAN 2024 đồng chủ trì tọa đàm với doanh nghiệp các nước ASEAN và các đối tác với chủ đề 'Cộng đồng doanh nghiệp ASEAN gắn kết, tự cường và bền vững: Nắm bắt thời cơ trong thời đại số'.
Google đang muốn hướng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (APAC) trở thành trọng tâm trong chiến lược AI toàn cầu của mình.
Châu Á - Thái Bình Dương (APAC) sẽ là khu vực thị trường trí tuệ nhân tạo (AI) mới của gã khổng lồ tìm kiếm Google.
APEC App Challenge, cuộc thi phát triển phần mềm Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) được tổ chức thường niên, hiện đang mời gọi các nhà thiết kế và nhà phát triển phần mềm tài năng đến từ 21 nền kinh tế thành viên APEC tạo ra các giải pháp kỹ thuật số dành cho các doanh nghiệp nông sản thực phẩm bền vững.
Cảm ơn Google đã đề xuất quảng bá Cổng Dịch vụ công quốc gia trong thời gian tới, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng nhấn mạnh, việc hỗ trợ này sẽ góp phần tích cực giúp người dân, doanh nghiệp tiếp cận tốt hơn với Cổng Dịch vụ công quốc gia.
Với việc Google đề xuất hỗ trợ quảng cáo cho Cổng Dịch vụ công quốc gia sẽ góp phần tích cực giúp người dân, doanh nghiệp tiếp cận tốt hơn với các dịch vụ công cung cấp trên Cổng này.
Ngày 15/8, Bộ Công Thương tổ chức lễ công bố hợp tác chiến lược cùng Google để thực hiện 'Chương trình Bệ phóng Việt Nam Digital 4.0'. Mối quan hệ hợp tác này được kỳ vọng sẽ giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN), người dân vùng nông thôn tiếp cận ngày một nhiều hơn với công cụ kỹ thuật số.
Ngày 15/8, Google và Bộ Công Thương đã chính thức thiết lập quan hệ chiến lược để mở rộng chương trình Bệ Phóng Việt Nam Digital 4.0 (Accelerate Vietnam Digital 4.0), đây là sáng kiến của Google nhằm cung cấp các khóa đào tạo kỹ năng số cho 500.000 người lao động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trong vòng 3 năm, Google sẽ đào tạo kỹ năng số cho 500.000 người lao động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam
Ngày 15/8, tại Hà Nội, Tập đoàn Google và Bộ Công Thương đã chính thức thiết lập quan hệ chiến lược để mở rộng Chương trình Bệ phóng Việt Nam Digital 4.0 (Accelerate Vietnam Digital 4.0). Đây là một sáng kiến của Google nhằm cung cấp các khóa đào tạo kỹ năng số cho 500.000 người lao động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Ngày 15-8, Google và Bộ Công Thương đã chính thức thiết lập quan hệ chiến lược để mở rộng chương trình Bệ Phóng Việt Nam Digital 4.0 (Accelerate Vietnam Digital 4.0), một sáng kiến của Google nhằm cung cấp các khóa đào tạo kỹ năng số cho 500.000 người lao động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Google và Bộ Công Thương đã chính thức thiết lập quan hệ chiến lược để mở rộng chương trình Bệ Phóng Việt Nam Digital 4.0 vào hôm nay (15/8) tại Hà Nội. Đây là một sáng kiến của Google nhằm cung cấp các khóa đào tạo kỹ năng số cho 500.000 lao động tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong vòng 3 năm.
Sáng 15/8, Bộ Công Thương và Google đã chính thức công bố thiết lập quan hệ chiến lược để mở rộng chương trình Bệ Phóng Việt Nam Digital 4.0 (Accelerate Vietnam Digital 4.0) đào tạo kỹ năng số cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV).
Bộ Công Thương và Google vào ngày 15-8 đã chính thức thiết lập quan hệ chiến lược để mở rộng chương trình Bệ phóng Việt Nam Digital 4.0 (Accelerate Vietnam Digital 4.0). Đây là một sáng kiến của Google nhằm cung cấp các khóa đào tạo kỹ năng số cho 500.000 người lao động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Sáng ngày 15/8, Bộ Công Thương và Google đã chính thức thiết lập quan hệ chiến lược mở rộng Chương trình Bệ phóng Việt Nam Digital 4.0, nhằm đào tạo kỹ năng số cho 500.000 người lao động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong vòng 3 năm.
Việc ứng dụng công nghệ số, đặc biệt là công nghệ 4.0 sẽ tạo ra thay đổi về chất của thương mại điện tử, tác động sâu hơn đến diện mạo của hoạt động thương mại và phương thức kinh doanh.