Thua kém nhiều mặt so với Azerbaijan nhưng Quân đội Armenia vẫn còn 'niềm tự hào cuối cùng' là lực lượng tên lửa đạn đạo mà trong đó 'ngôi sao sáng nhất' là các hệ thống Scud-B hay OTR-21 Tochka-U.
Những hình ảnh xuất hiện gần đây cho thấy các tổ hợp xe phóng tên lửa đạn đạo Scud-B (phục vụ trưng bày tại Đại hội Đảng bộ Quân đội lần thứ XI) đang hành quân trên đường phố Hà Nội tạo một cảnh tượng cực kỳ hiếm có.
Hơn 100 tên lửa Scud-B, 60 xe tăng T-62, nhiều bệ phóng tên lửa, súng cối, đạn dược,.. do Liên Xô chuyển giao trước đây, đang được LNA 'hồi sinh' sau khi tìm thấy trong các hầm ngầm.
Là một trong những tên lửa khét tiếng nhất thời hiện đại, tên lửa đạn đạo Scud được thiết kế cho Chiến tranh Lạnh, nhưng chưa bao giờ bắn một lần; trớ trêu, nó lại trở thành một mối đe dọa quân sự lớn của thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh.
Belarus được xem là khách hàng tiềm năng nhất của dòng máy bay chiến đấu hạng trung thế hệ 4 ++ MiG-35 mà Không quân Nga mới chỉ vừa đưa vào biên chế tháng 7/2019.
Một loạt báo cáo đáng tin cậy cho thấy, Israel gần đây đã nhắm đến các lực lượng của Iran và cơ sở hạ tầng ở Syria. Các cuộc tấn công này được mô tả như 'cuộc chiến giữa các cuộc chiến' của Israel làm xói mòn khả năng của kẻ thù nhằm ngăn chặn các cuộc xung đột lớn tiếp theo.
Quân đội Quốc gia Libya do Nguyên soái Khalifa Haftar lãnh đạo đã triển khai tên lửa đạn đạo Scud và tuyên bố sẽ dùng chúng để chống lại Thổ Nhĩ Kỳ.
Sau khi Quân đội Quốc gia Libya (LNA) đưa tên lửa đạn đạo Scud-B tới thành phố chiến lược Sirte và cảnh báo sẽ đáp trả Chính phủ Hiệp đinh Quốc gia Libya (GNA) cũng như Thổ Nhĩ Kỳ thì Ankara đã có động thái đáng chú ý.
Quân đội Quốc gia Libya do Nguyên soái Khalifa Haftar lãnh đạo đã vận chuyển tên lửa đạn đạo Scud-B tới thành phố chiến lược Sirte và tuyên bố sẵn sàng sử dụng chúng để chống lại Thổ Nhĩ Kỳ.
Quân đội Quốc gia Libya do Nguyên soái Khalifa Haftar lãnh đạo đã vận chuyển tên lửa đạn đạo Scud-B tới thành phố chiến lược Sirte và tuyên bố sẵn sàng sử dụng chúng để chống lại Thổ Nhĩ Kỳ.
Quân đội Quốc gia Libya của Nguyên soái Khalifa Haftar đã triển khai tên lửa đạn đạo trên chiến trường.
Tên lửa đạn đạo của Iran có tầm bắn từ 300 km đến 2.500 km có thể tấn công căn cứ quân sự Mỹ trên khắp Trung Đông. Trong số này, Fateth-110 là tên lửa chính xác nhất.
Tại lễ kỷ niệm 30 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân, 75 năm Ngày thành lập QĐND Việt Nam, lần đầu tiên hệ thống tên lửa đạn đạo của Việt Nam đã được công khai ra mắt công chúng.
Tại Lễ kỷ niệm 30 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân, 75 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam diễn ra hôm 21-12 tại Hà Nội, lần đầu tiên hệ thống tên lửa đạn đạo của Việt Nam đã được công khai ra mắt công chúng.
Một loạt các loại khí tài cực kỳ hiện đại đã được mang ra trưng bày tại khuôn viên của Bộ Quốc phòng, trong đó có cả dàn tên lửa đạn đạo hiện đại nhất Đông Nam Á mà Việt Nam đang sở hữu.
Mặc dù bị cấm vận trên gần như toàn thế giới, Iran vẫn có năng lực phát triển tên lửa đáng ngạc nhiên khiến nhiều quốc gia phải 'phục sát đất'.
Mặc dù bị cấm vận trên gần như toàn thế giới, Iran vẫn có năng lực phát triển tên lửa đáng ngạc nhiên khiến nhiều quốc gia phải 'phục sát đất'.
Ngoài Scud-B được Liên Xô viện trợ, Pháo binh Việt Nam còn có trong trang bị cả tên lửa Hwasong-6 do Triều Tiên sản xuất.
Trong khuôn khổ Triển lãm DSE 2019 diễn ra tại Hà Nội, Tổng công ty xuất nhập khẩu vũ khí nhà nước Nga Rosoboronexport đã mang tới giới thiệu mô hình của tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-E.
Iran có lực lượng Không quân được xem là đáng gờm nhất khu vực, khiến cho Mỹ, Trung Quốc và nhiều quốc gia ở Trung Đông phải dè chừng.
Với tầm bắn 300km, tên lửa đạn đạo Scud là hỏa lực mạnh nhất của pháo binh Việt Nam hiện nay. Tên lửa có sức công phá rất mạnh, phù hợp với đánh mục tiêu 'diện'.
Báo cáo của Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) cho biết, trong năm 1998, Việt Nam đã tiếp nhận từ Triều Tiên 25 tên lửa đạn đạo tầm ngắn Hwasong-6.
Với tầm bắn 300km, tên lửa đạn đạo Scud là hỏa lực mạnh nhất của pháo binh Việt Nam hiện nay. Tên lửa có sức công phá rất mạnh, phù hợp với đánh mục tiêu 'diện'.
Nghị quyết của Hàn Quốc kêu gọi Triều Tiên chấm dứt ngay lập tức bất kỳ hành động khiêu khích quân sự nào có thể gây ra mối đe dọa cho hòa bình và ổn định trên bán đảo Triều Tiên.
Tên lửa Scud cho dù chưa từng được phóng giữa lúc căng thẳng trong thời kỳ Chiến tranh lạnh nhưng lại trở thành mối đe dọa quân sự lớn của thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, National Interest nhận định.
Dẫu cho thiếu xe tăng hiện đại, tuy nhiên Quân đội Armenia vẫn có một ưu thế lớn khiến người Azerbaijan e dè trong xung đột.