Tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, Việt Nam có sự góp mặt, trình diện của 69 chủng loại khí tài, vũ khí của 77 đơn vị
Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024 thu hút 27 quốc gia mang các sản phẩm vũ khí, khí tài quân sự hiện đại tới tham gia trưng bày.
Nhiều đơn vị vũ khí, khí tài quân sự hiện đại của Việt Nam đã được triển khai tại khu trưng bày ngoài trời của Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024 (Vietnam Defence Expo 2024).
Nhiều trang thiết bị, vũ khí, khí tài quân sự hiện đại của Việt Nam được trưng bày tại Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024.
Nhiều vũ khí, khí tài hiện đại có trong biên chế của Quân đội Nhân dân Việt Nam sẽ được trưng bày tại Triển lãm Quốc phòng Việt Nam 2024.
Nhiều khí tài quân sự 'khủng' của Việt Nam và nhiều nước trên thế giới sẽ xuất hiện tại Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024 diễn ra từ 19 đến 22/12 tại sân bay Gia Lâm (Hà Nội).
Nhiều vũ khí, khí tài quân sự hiện đại của Việt Nam đã được triển khai tại khu trưng bày ngoài trời của Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024 (Vietnam Defence Expo 2024). Trong đó, có nhiều loại khí tài quân sự mới do Việt Nam tự phát triển, sản xuất...
Sáng 16-12, nhiều đơn vị vũ khí, khí tài quân sự hiện đại của Việt Nam đã được triển khai tại khu trưng bày ngoài trời của Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024 (Vietnam Defence Expo 2024).
Chính quyền Assad ở Syria bất ngờ sụp đổ khiến cả thế giới chấn động. Vấn đề khiến người ta lo ngại hiện nay là liệu lực lượng đối lập có thể kiểm soát được tình hình hay không.
Hệ thống phòng không tầm xa S-200 của Ukraine cuối cùng đã chứng tỏ được giá trị khi bắn hạ máy bay ném bom Tu-22M3 của Nga.
Mới đây, Lực lượng vũ trang Cộng hòa Belarus đã tiếp nhận một lô hệ thống pháo phản lực phóng loạt tầm xa Polonez-M 301mm, có tính năng kỹ chiến thuật được đánh giá rất cao.
Với tầm bắn lên tới 300km, đây là hệ thống pháo tên lửa mạnh nhất thế giới hiện nay, được xem là sự bổ sung quan trọng cho quân đội Belarus trước các nước NATO.
Ngày 10/12, Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2022 tiếp tục mở cửa tự do. Dù trời mưa phùn nhưng vẫn có rất đông người dân xếp hàng chờ đợi để vào bên trong tham quan.
Lần đầu tiên kể từ khi được biên chế vào năm 1980, tên lửa đạn đạo Scud-B của QĐND Việt Nam đã được đưa ra triển lãm để giới thiệu cho công chúng trong và ngoài nước tại Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam.
Triển lãm Quốc phòng Việt Nam 2022 diễn ra từ ngày 8/12 đến ngày 10/12 tại sân bay Gia Lâm, Hà Nội đã trưng bày nhiều loại vũ khí uy lực, nổi bật.
Báo Quân đội nhân dân Điện tử trân trọng giới thiệu đến bạn đọc những hình ảnh độc đáo tại không gian trưng bày ngoài trời của Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2022.
Hàng loạt khí tài quân sự hiện đại của Việt Nam và các nước đang được giới thiệu, trưng bày tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam, diễn ra từ ngày 8 đến 10/12 tại Thủ đô Hà Nội.
Tại triển lãm Quốc phòng 2022, một loạt các loại vũ khí hạng nặng trong biên chế Quân đội Nhân dân Việt Nam đã được mang ra trừng bày.
Hàng loạt vũ khí, khí tài quân sự hiện đại của QĐND Việt Nam đã được trưng bày, giới thiệu tại Triển lãm Quốc phòng Quốc tế lần đầu tiên tổ chức tại Hà Nội, từ ngày 8 đến 10/12.
Một số hình ảnh về các loại vũ khí hiện đại được trưng bày tại Vietnam International Defence Expo 2022:
Triển lãm Quốc phòng Quốc tế 2022 là dịp để giới thiệu nhiều khí tài hiện đại của Việt Nam như máy bay tiêm kích, tên lửa, pháo tự hành...
Thu hút nhất trong số các khí tài của Binh chủng Pháo binh tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế 2022 chính là hai hệ thống tên lửa đạn đạo chiến thuật Scud-B.
Việc tự tay phá hủy các tên lửa Scud bị đánh giá là một trong những sai lầm lớn nhất của Lực lượng vũ trang Ukraine.
Giới chức Taliban vừa công bố hình ảnh tên lửa đạn đạo R-17 (Scud-B) xuất hiện trong buổi duyệt binh tổ chức hôm 1/9 gần thủ đô Kabul, Afghanistan.
Tướng Amir Ali Hajizadeh - Tư lệnh không quân IRGC khẳng định Iran đang sở hữu một trong những kho tên lửa và máy bay không người lái (UAV) lớn nhất khu vực và trên thế giới.
Giới chức Taliban đã công bố hình ảnh về hệ thống tên lửa đạn đạo nhóm vũ trang này sở hữu trong lễ duyệt binh tổ chức hôm 1/9 gần thủ đô Kabul, Afghanistan.
Mỹ đang cân nhắc có nên chuyển cho quân đội Ukraine hệ thống tên lửa chiến thuật lục quân có thể bắn tới lãnh thổ Nga hay không, vì ngại Moscow coi đó là động thái leo thang căng thẳng.
Quân đội Mỹ vừa tiến hành cuộc diễn tập đối phó với phòng không đối phương, trong đó có hệ thống radar 30N6 và một số mô hình khác.
Một năm đã trôi qua kể từ khi giao tranh giữa Armenia và Azerbaijan leo thang vào ngày 27/9/2020 và tiếp diễn đến ngày 10/11, cho tới khi tuyên bố ba bên với sự trung gian của Nga, được ký kết để chấm dứt các hành động quân sự.
Triều Tiên từ lâu đã duy trì quan hệ chặt chẽ với Syria và Bình Nhưỡng được cho là đối tác quốc phòng lâu đời và đáng tin cậy nhất của Damascus. Vậy trong cuộc chiến hiện nay tại Syria, lực lượng đặc biệt Triều Tiên đã giúp gì chính quyền của Tổng thống Syria Bashar al-Assad?
Các tay súng Taliban đã tìm thấy nhiều tên lửa đạn đạo ở thung lũng Panjshir, Afghanistan trong ngày 15/9.
Những tên lửa đạn đạo hay hành trình của Iran với cơ cấu dẫn đường thô sơ, nên độ lệch mục tiêu của các loại tên lửa này rất lớn; tuy nhiên chúng vẫn có thể tạo cho thành địa ngục cho Quân đội Mỹ.
Mặc dù là một quốc gia nhỏ bé nhưng Belarus lại có lực lượng quân sự rất hiện đại và hùng hậu, với nhiều loại vũ khí tiên tiến đủ sức để khiến mọi kẻ thù kể cả NATO cũng phải e sợ.
Đối phó với những mối đe dọa từ Mỹ và NATO, Belarus đang có kế hoạch trang bị một loạt vũ khí hiện đại từ Nga. Tuy nhiên truyền thông Mỹ cho rằng, ngay cả với sức mạnh của kho vũ khí hiện tại, Minsk vẫn có sức răn đe đáng kể trước các hành động quân sự có thể xảy ra của các cường quốc phương Tây.
Những mẫu vũ khí mới của Nga, sẽ giúp Belarus rất nhiều trong bối cảnh NATO đang ngày càng áp sát biên giới. Tuy nhiên không phải loại vũ khí nào, Nga cũng dễ dàng xuất khẩu cho quốc gia đồng minh này.
Lần đầu được công bố năm 1957, tên lửa đạn đạo Scud khi ra đời được Liên Xô sử dụng làm vũ khí hạt nhân, tuy nhiên sau đó đã bổ sung thêm tính năng mang đầu đạn thường, trước khi được Moscow viện trợ cho Việt Nam.
Lực lượng vũ trang Belarus dự kiến sẽ mua một loạt các hệ thống vũ khí mới của Nga trong thập kỷ tới, để chống lại những mối đe dọa ngày càng tăng của liên minh NATO với quốc gia này.
Triều Tiên vừa phóng một số tên lửa tầm ngắn vào cuối tuần qua ngay sau khi lên án Mỹ - Hàn nối lại cuộc tập trận trong khu vực – tờ Washington Post cho biết hôm qua (23/3).
Khả năng tự sản xuất vũ khí của Quân đội Myanmar là rất đáng nể, thậm chí nhiều nguồn tin còn khẳng định nước này tự sản xuất được tên lửa đạn đạo.
Bảo tàng Kỹ thuật Tolyatti là một trong những bảo tàng kỹ thuật và quân sự lớn nhất nước Nga. Dẫu vậy, hiện nay tình trạng của các hiện vật trong bảo tàng đang xuống cấp trầm trọng khiến không ít người phải tiếc nuối.
Chỉ vài giờ sau cuộc tấn công được xác nhận là sử dụng vũ khí tên lửa chiến thuật của Quân đội Armenia, cụ thể là theo dữ liệu được công khai là tên lửa R-17 Elbrus (Scud-B), Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev thông báo rằng, ông dự định bắt đầu đối thoại với Yerevan về một thỏa thuận ngừng bắn.
Thua kém nhiều mặt so với Azerbaijan nhưng Quân đội Armenia vẫn còn 'niềm tự hào cuối cùng' là lực lượng tên lửa đạn đạo mà trong đó 'ngôi sao sáng nhất' là các hệ thống Scud-B hay OTR-21 Tochka-U.
Những hình ảnh xuất hiện gần đây cho thấy các tổ hợp xe phóng tên lửa đạn đạo Scud-B (phục vụ trưng bày tại Đại hội Đảng bộ Quân đội lần thứ XI) đang hành quân trên đường phố Hà Nội tạo một cảnh tượng cực kỳ hiếm có.
Hơn 100 tên lửa Scud-B, 60 xe tăng T-62, nhiều bệ phóng tên lửa, súng cối, đạn dược,.. do Liên Xô chuyển giao trước đây, đang được LNA 'hồi sinh' sau khi tìm thấy trong các hầm ngầm.