Một loạt các loại khí tài cực kỳ hiện đại đã được mang ra trưng bày tại khuôn viên của Bộ Quốc phòng, trong đó có cả dàn tên lửa đạn đạo hiện đại nhất Đông Nam Á mà Việt Nam đang sở hữu.
Mặc dù bị cấm vận trên gần như toàn thế giới, Iran vẫn có năng lực phát triển tên lửa đáng ngạc nhiên khiến nhiều quốc gia phải 'phục sát đất'.
Mặc dù bị cấm vận trên gần như toàn thế giới, Iran vẫn có năng lực phát triển tên lửa đáng ngạc nhiên khiến nhiều quốc gia phải 'phục sát đất'.
Ngoài Scud-B được Liên Xô viện trợ, Pháo binh Việt Nam còn có trong trang bị cả tên lửa Hwasong-6 do Triều Tiên sản xuất.
Trong khuôn khổ Triển lãm DSE 2019 diễn ra tại Hà Nội, Tổng công ty xuất nhập khẩu vũ khí nhà nước Nga Rosoboronexport đã mang tới giới thiệu mô hình của tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-E.
Iran có lực lượng Không quân được xem là đáng gờm nhất khu vực, khiến cho Mỹ, Trung Quốc và nhiều quốc gia ở Trung Đông phải dè chừng.
Với tầm bắn 300km, tên lửa đạn đạo Scud là hỏa lực mạnh nhất của pháo binh Việt Nam hiện nay. Tên lửa có sức công phá rất mạnh, phù hợp với đánh mục tiêu 'diện'.
Báo cáo của Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) cho biết, trong năm 1998, Việt Nam đã tiếp nhận từ Triều Tiên 25 tên lửa đạn đạo tầm ngắn Hwasong-6.
Với tầm bắn 300km, tên lửa đạn đạo Scud là hỏa lực mạnh nhất của pháo binh Việt Nam hiện nay. Tên lửa có sức công phá rất mạnh, phù hợp với đánh mục tiêu 'diện'.
Nghị quyết của Hàn Quốc kêu gọi Triều Tiên chấm dứt ngay lập tức bất kỳ hành động khiêu khích quân sự nào có thể gây ra mối đe dọa cho hòa bình và ổn định trên bán đảo Triều Tiên.
Tên lửa Scud cho dù chưa từng được phóng giữa lúc căng thẳng trong thời kỳ Chiến tranh lạnh nhưng lại trở thành mối đe dọa quân sự lớn của thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, National Interest nhận định.
Dẫu cho thiếu xe tăng hiện đại, tuy nhiên Quân đội Armenia vẫn có một ưu thế lớn khiến người Azerbaijan e dè trong xung đột.