'Cuộc phiêu lưu kỳ diệu của Nils' của nhà văn Thụy Điển Selma Lagerlöf, đã trở thành một trong những tác phẩm kinh điển của văn học thiếu nhi thế giới.
Tết Trung thu bây giờ không chỉ là dịp để trẻ em được trải nghiệm với những hoạt động vui chơi dân gian như múa lân, sư tử, phá cỗ trông trăng… mà còn là cơ hội cho các em được thưởng thức nhiều chương trình nghệ thuật, tác phẩm sân khấu đặc sắc. Hơn nữa, 'bữa tiệc nghệ thuật' rực rỡ sắc màu ấy ngày càng được đầu tư kỹ lưỡng để phục vụ khán giả lâu dài …
Vở nhạc kịch thiếu nhi 'Đứa con của yêu tinh' (Troll's child) hợp tác giữa Nhà hát Tuổi trẻ và Nhà hát SangsangMaru (Hàn Quốc) ra mắt khán giả vào 20h ngày 4 và 5/8, tại Rạp Tuổi trẻ (11 Ngô Thì Nhậm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội).
Tối 4 và 5/8/2023, vở nhạc kịch dành cho thiếu nhi 'Đứa con của yêu tinh' - vở diễn hợp tác với Nhà hát Tuổi trẻ và Nhà hát SangsangMaru (Hàn Quốc) sẽ chính thức được công diễn. Đây là hoạt động nằm trong khôn khổ 'Chương trình giao lưu văn hóa Việt - Hàn 2022' chào mừng kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hàn Quốc (1992-2022).
Như đã đề cập từ bài trước. Trong lịch sử 121 năm, tính từ Nobel đầu tiên năm 1901 đến 2022, giải Nobel đã được trao cho hơn 1.000 cá nhân xuất chúng. Trong đó có 58 người phụ nữ đoạt giải Nobel chiếm khoảng 5% tổng số người đoạt giải. Trong số 58 người phụ nữ đoạt giải Nobel, có 17 phụ nữ được trao giải Nobel Văn học trên tổng số khoảng 100 giải, nhiều hơn bất kỳ giải Nobel nào khác ngoại trừ giải Nobel Hòa bình.
Đối với thế giới, văn đàn Thụy Điển có một bộ phận văn học nữ giới mà đại diện lớn nhất là Selma Lagerlöf.
Đến cuối thế kỷ XIX, phong trào phụ nữ Thụy Điển bị lu mờ do những tác phẩm của Strindberg có thái độ hằn học đối với phụ nữ. Mặc dù vậy, một loạt nhà văn nữ vẫn tiếp tục nêu cao tinh thần đấu tranh giải phóng phụ nữ thừa hưởng của thế kỷ XVIII.
Thụy Điển có truyền thống văn học nữ giới khởi đầu từ cuối thời Trung cổ với nữ thánh Birgitta.
Năm 1895, Alfred Nobel ký ở Paris bức chúc thư gồm 300 từ kết thúc sự nghiệp và tư tưởng của cả cuộc đời.
Bà Louise Glück, nhà thơ người Mỹ, đã thắng giải Nobel Văn học năm 2020.
Trong một tuần, mỗi ngày, người chơi đăng lên mạng xã hội hình ảnh một cuốn sách, sau đó mời bạn bè của mình tham gia.