Có một sự vắng mặt dễ thấy tại bữa tiệc thị trường chứng khoán toàn cầu năm nay: Trung Quốc.
Ngày càng có nhiều sự quan tâm tới thị trường chứng khoán Ấn Độ khi vốn hóa thị trường chứng khoán nước này đạt mức cao kỷ lục và đã vượt ngưỡng 4.000 tỷ USD vào cuối tháng 11.
Các nhà đầu tư đang hướng đến cổ phiếu của các thị trường mới nổi bên ngoài Trung Quốc như Ấn Độ, Đài Loan hay các nơi khác, với kỳ vọng mức tăng trưởng cao cũng như đồng đô la tiếp tục giảm giá trong thời gian gần đây.
Hôm thứ Ba (6/12), giá trị thị trường chứng khoán Ấn Độ đã lần đầu tiên vượt mốc 4 nghìn tỉ USD. Trong vòng chưa đầy 3 năm, giá trị thị trường của các công ty niêm yết trên sàn giao dịch Ấn Độ đã tăng thêm 1 nghìn tỉ USD.
Số lượng IPO tại Sở giao dịch chứng khoán quốc gia và Sở giao dịch chứng khoán Bombay, đều ở Mumbai, dự kiến sẽ tăng 45% so với cùng kỳ năm 2022 lên 209 thương vụ.
Mumbai (Ấn Độ) dự kiến sẽ trở thành trung tâm dẫn đầu thế giới về số lượng công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán mới trong năm nay, với số lượng phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng trên hai sàn giao dịch tại địa phương này nhiều hơn bất kỳ trung tâm tài chính nào ở Trung Quốc.
Dòng vốn toàn cầu đang rời khỏi Trung Quốc để hướng tới các thị trường châu Á mới nổi khác như Ấn Độ và Việt Nam, khi các nhà đầu tư tìm kiếm các giải pháp thay thế với ít rủi ro kinh tế và địa chính trị hơn.
Giá trị thị trường chứng khoán Ấn Độ đã vượt qua Anh và Pháp để vươn lên đứng thứ 4 thế giới khi các nhà đầu tư đổ xô đi mua cổ phiếu của quốc gia đông dân nhất thế giới.
Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới 2023 tại Davos, chủ yếu các cuộc thảo luận là về tăng trưởng kinh tế hoặc tình trạng tăng trưởng kém ở hầu hết các nước phát triển, chỉ có một quốc gia thường được coi là điểm sáng.
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản tăng 1,3% lên 26.906,04 điểm, bất chấp bình luận của Bộ trưởng Tài chính Shunichi Suzuki rằng Nhật Bản đang đối mặt với tình hình tài chính 'tồi tệ chưa từng thấy.'
Trong một báo cáo mới đây, Goldman Sachs cho biết chứng khoán Hàn Quốc là 'ứng cử viên phục hồi' hàng đầu trong năm 2023.
Theo đánh giá của Chứng khoán Mirae Asset, sự phục hồi của thị trường chứng khoán toàn cầu gần đây khiến định giá của VN-Index hấp dẫn hơn trước.
Ấn Độ đang thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư nước ngoài khi thị trường chứng khoán của nước này vẫn khởi sắc bất chấp 'đám mây' ảm đạm bao phủ nền kinh tế.
Trái ngược với sự hưng phấn trong năm 2021, thị trường chứng khoán (TTCK) giao dịch khá ảm đạm trong những tháng đầu năm 2022, dù nhận được những con số ấn tượng từ nền kinh tế vĩ mô. Từ nghịch lý này, nhiều nhà đầu tư (NĐT) cho rằng TTCK không còn là 'hàn thử biểu' của nền kinh tế.
Giá Bitcoin giảm, Ethereum gần ngưỡng nguy hiểm, nhiều loại stablecoin cũng gây lo ngại sụp đổ. Toàn bộ thị trường tiền số dường như đang hoảng loạn.
Khoảng 1 giờ trước khi đóng cửa phiên giao dịch, chỉ số Nikkei 225 đã giảm 3,09% (tương đương 858,45 điểm) xuống còn 26.965,84 điểm, trong khi chỉ số Topix giảm 2,26% xuống 1.899,27 điểm.
Chứng khoán châu Âu đồng loạt giảm điểm trong phiên giao dịch ngày 24-1 vì những nỗi lo liên quan đến chính sách tiền tệ và khủng hoảng Ukraine. Chỉ số STOXX 600 toàn châu Âu có thời điểm bốc hơi 1,4% trong khi các chỉ số công nghệ sụt giảm 1,2% - mức giảm sâu nhất trong 14 tuần trở lại đây, theo Reuters.
Xu hướng tăng điểm đồng thuận trên thị trường và dòng tiền mạnh đã giúp VN-Index bứt phá hơn 27 điểm trong phiên đầu năm, thiết lập đỉnh lịch sử mới.
Thị trường chứng khoán Việt Nam lại có sự tăng trưởng ngoạn mục trong năm 2021, theo đó mức vốn hóa thị trường đã đạt hơn 7,5 triệu tỷ đồng, tăng trên 45% so với cuối năm 2020 và xấp xỉ bằng 100% GDP.
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, hầu hết các ngành kinh tế chìm vào khó khăn thì chứng khoán trở thành kênh được giới đầu tư lựa chọn 'rót' tiền vào.
Chiến dịch xử lý hàng loạt công ty công nghệ của chính quyền Trung Quốc khiến giới đầu tư e ngại, nên họ quyết định chuyển hướng sang Ấn Độ.
Các công ty khởi nghiệp (startup) trong lĩnh vực công nghệ của Ấn Độ đang thu hút hàng tỷ USD đầu tư, đặc biệt là sau khi giới chức Trung Quốc thắt chặt kiểm soát các công ty công nghệ trong nước.
Hiệu suất ở các thị trường vốn châu Á đều ở mức cao, một số thị trường như Ấn Độ và Việt Nam mang lại lợi nhuận hai chữ số trong khi Hồng Kông, Malaysia, Philippines kém hiệu quả hơn...
Thị trường chứng khoán châu Á đang kém hơn hẳn so với phần còn lại của thế giới trong quý thứ III, khi các nhà đầu tư toàn cầu rút lui khỏi khu vực bởi số ca nhiễm Covid ngày càng trầm trọng và các đợt đóng cửa mới gia tăng.
Việc các sàn giao dịch chứng khoán trên thế giới gặp sự cố kỹ thuật dẫn tới tình trạng phải tạm ngừng giao dịch, giá và số lượng lệnh không được cập nhật đúng lúc… không phải chuyện lạ. Tuy nhiên, thông thường sự cố chỉ kéo dài vài giờ tới 1 ngày giao dịch. Tình trạng như tại thị trường chứng khoán Việt Nam là 'hiếm có'.
Giá cổ phiếu đế chế Reliance Industries của ông Mukesh Ambani chạm đáy 7 tháng sau khi báo cáo lợi nhuận giảm mạnh...
Giới phân tích dự báo chứng khoán Trung Quốc sẽ tiếp tục đi lên, cho dù ông Trump hay ông Biden thắng trong cuộc bầu cử sắp tới...
Chính sách thù địch nhất của Hoa Kỳ đối với Trung Quốc trong một nhiệm kỳ Tổng thống đã không ngăn được đà tăng của chứng khoán Trung Quốc, và các nhà phân tích mong đợi nhiều hơn nữa là bất kể kết quả của Tổng thống ngày 3/11 tới có thế nào.
Giống như trên phố Wall và nhiều thị trường khác, trên TTCK Ấn Độ cũng đang nổi lên làn sóng các nhà đầu tư nhỏ lẻ có quá nhiều thời gian rảnh rỗi vì dịch bệnh đổ xô mở tài khoản giao dịch chứng khoán trực tuyến.