Việc Ukraine tuyên bố cắt đứt thỏa thuận trung chuyển khí đốt của Nga sang châu Âu có thể gây căng thẳng giữa Ukraine với một số nước thành viên EU và NATO trong bối cảnh Ukraine mong muốn sớm được gia nhập 2 tổ chức này.
Việc vận chuyển khí đốt bằng đường bộ từ Nga sang Trung Quốc sẽ là một điểm cộng cho an ninh năng lượng của quốc gia Đông Bắc Á và điều này sẽ gây ấn tượng với Bắc Kinh nếu các lệnh trừng phạt của Mỹ làm gián đoạn đường đi của LNG trên biển.
Kể từ đầu năm, máy bay không người lái (UAV) của Ukraine đã tấn công hơn 20 nhà máy lọc dầu và một số kho chứa dầu của Nga trong chiến dịch kéo dài đầu tiên nhằm vào các cơ sở sản xuất dầu của Nga.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden coi những cuộc tấn công vào các nhà máy lọc dầu của Nga là bất cẩn và có thể làm tăng giá năng lượng. Trong khi đó, Kiev coi đây là biện pháp cần thiết để Moscow phải trả giá vì chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Hãng Reuters cho biết vì tất cả cơ sở lọc dầu lớn của Nga đều sử dụng công nghệ lẫn phần mềm phương Tây nên loạt trừng phạt Mỹ đang áp đặt đối với Nga khiến việc sửa chữa gặp khó khăn.
Các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái nhằm vào các cơ sở lọc dầu nằm sâu bên trong lãnh thổ Nga cho thấy Ukraine đang tìm cách đánh vào huyết mạch kinh tế Nga.
Giới quan sát đang để ý việc Ukraine liên tiếp cho UAV tấn công vào các nhà máy lọc dầu Nga, và đặt ra các giả thuyết về ý đồ của Ukraine.
Không thể sánh với sức mạnh quân sự của Nga, Ukraine đang đẩy mạnh 'chiến tranh thông minh', tấn công đường cung cấp dầu khí của đối phương.
Đây được xem là một trở ngại đối với kế hoạch của Moscow nhằm mở ra một thị trường mới để bán nguồn khí đốt mà Nga vốn dĩ vẫn bán cho châu Âu...
Các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái tầm xa đặt ra những câu hỏi lớn về cách ngành năng lượng Nga đối phó với áp lực thời chiến.
Trong 3 tuần qua, Ukraine liên tiếp tấn công các mục tiêu sâu bên trong nước Nga, là các cơ sở hạ tầng năng lượng.
Nga đang trên đà đạt kỷ lục khoan dầu năm thứ hai liên tiếp (năm 2022 và 2023) - bằng chứng cho thấy khả năng phục hồi của quốc gia trước các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Nga đang trên đà đạt kỷ lục khoan dầu năm thứ hai vào năm 2023, một bằng chứng nữa về khả năng phục hồi của quốc gia trước các lệnh trừng phạt của phương Tây, theo Bloomberg.
Dữ liệu cho thấy Nga ước tính đạt kỷ lục khoan dầu năm thứ hai liên tiếp trong năm 2023. Điều này cho thấy khả năng thích ứng tốt của Moscow trước các lệnh trừng phạt của phương Tây kể từ sau cuộc xung đột ở Ukraine.
Nga đang trông cậy vào một đường ống mới dẫn khí đốt sang Trung Quốc, trong bối cảnh nước này tìm cách bù đắp tổn thất doanh số bán khí đốt từ châu Âu.
Nga đang trông cậy vào một đường ống mới theo kế hoạch dẫn sang Trung Quốc, khi nước này tìm cách bù đắp cho doanh số bán khí đốt bị mất ở châu Âu, tuy nhiên nhiều người trong ngành nhận thấy những rủi ro lớn xung quanh dự án này và đặt câu hỏi liệu Nga có bù đắp được chi phí khổng lồ hay không.
Nga, một trong những nước xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới, đột nhiên chứng kiến nguồn cung nhiên liệu cạn kiệt ở thị trường trong nước. Tình trạng thiếu hụt này đẩy cao căng thẳng giữa Điện Kremlin và các công ty dầu mỏ của Nga.
Các biện pháp trừng phạt của phương Tây đã lợi dụng sự phụ thuộc lâu dài của Nga vào vận chuyển và bảo hiểm ở châu Âu làm đòn bẩy để kiềm chế nguồn thu mà Moskva có từ dầu thô.
Trong những ngày gần đây, Nga đã ghi một chiến thắng trong cuộc chiến giành thị phần trên thị trường dầu mỏ toàn cầu khi giá dầu thô Urals của nước được giao dịch cao hơn mức giá trần 60 đô la/thùng mà phương Tây áp đặt.
Các biện pháp trừng phạt từ phương Tây đối với dầu của Nga không đạt mục tiêu và cũng không có cơ sở để tin rằng những 'đòn' trừng phạt mới sẽ hiệu quả hơn trong việc hạn chế doanh thu từ năng lượng của Moscow.
Con bài năng lượng mà Nga và phương Tây dùng để gây khó cho đối phương đều không đạt như kỳ vọng, khi châu Âu vẫn đứng vững và Nga vẫn có doanh thu.
Quy mô của đội tàu 'bóng tối' giúp Nga vận chuyển dầu xuất khẩu đã tăng lên con số 600 tàu, tương đương khoảng 10% tổng số tàu chở dầu lớn trên toàn cầu.
Xuất khẩu dầu lửa Nga vẫn trụ vững và 'tỏa sáng' trong năm 2022 bất chấp sự trừng phạt của phương Tây, nhưng sang năm nay, ảnh hưởng có vẻ đã bắt đầu hiện rõ...
Các biện pháp trừng phạt của phương Tây đối với Nga đã làm giảm đáng kể doanh thu dầu mỏ của Moscow nhưng mở ra thời kỳ kinh doanh bùng nổ cho các công ty chở dầu và lọc dầu ở Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE).
Tổng thống Putin vẫn thu được nhiều tiền từ xuất khẩu năng lượng. Nhưng liệu Nga có thể tiếp tục nỗ lực vượt trội để tăng doanh thu từ dầu mỏ?
Nước Nga quá lớn với tư cách nguồn năng lượng toàn cầu quan trọng nên khó có thể bị phớt lờ. Do vậy, các lệnh trừng phạt của phương Tây gần như không thể 'đánh nốc ao' nền kinh tế Nga…
Nhiều ý kiến cho rằng thắng thua trừng phạt giữa Nga và phương Tây phải qua năm sau mới rõ, khi châu Âu áp lệnh cấm nhập khẩu lên dầu thô - mặt hàng chủ lực của nền kinh tế Nga.
Mùa Đông 2022 không chỉ là một mùa Đông khó khăn ở phía trước đối với châu Âu, mà phải là ít nhất hai hoặc ba năm khó khăn nữa.
Kế hoạch áp giá trần dầu Nga được châu Âu chuẩn bị như bước 'giảm sốc' trước lạm phát, đồng thời hạn chế doanh thu của Moskva, nhưng tính khả thi còn nhiều dấu hỏi.