Ngày 6/9, Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc thông báo Tổng thống Yoon Suk Yeol đã chấp thuận bổ nhiệm ông Kim Yong Hyun, cựu Giám đốc Cơ quan An ninh Tổng thống, làm Bộ trưởng Quốc phòng.
Thời gian gần đây có lo ngại Hàn Quốc sẽ phát triển vũ khí hạt nhân nhằm đối trọng với Triều Tiên, nhất là khi các cuộc thăm dò cho thấy phần lớn người dân ủng hộ. Vậy điều gì sẽ xảy ra trong quan hệ Mỹ- Hàn Quốc, nếu điều này trở thành sự thực?
Theo trang SCMP, các nhà phân tích cho rằng khuôn khổ hợp tác an ninh ba bên giữa Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản có thể phải đối mặt với những thách thức mới do sự khác biệt về ưu tiên giữa ba quốc gia liên quan.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken và Bộ trưởng Quốc phòng nước này Lloyd Austin hôm nay, 29/7, đã gặp Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio tại Tokyo, củng cố cam kết của Mỹ đối với an ninh khu vực.
Ngày 28-7, tại Tokyo, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Nhật Bản Minoru Kihara cùng người đồng cấp Mỹ Lloyd Austin và Hàn Quốc Shin Won Sik đã ký Bản ghi nhớ thể chế hóa mối quan hệ quốc phòng ba bên để duy trì các cuộc tham vấn chính sách, chia sẻ thông tin và các cuộc tập trận chung trước các thách thức an ninh khu vực.
Theo Kyodo, ngày 28-7, Bộ trưởng quốc phòng ba nước Nhật Bản, Mỹ và Hàn Quốc đã họp tại Tokyo (Nhật Bản), nhằm thúc đẩy hợp tác thông qua các biện pháp như tổ chức các cuộc tập trận chung, trong bối cảnh các chương trình phát triển tên lửa và hạt nhân của Triều Tiên tiếp tục đe dọa an ninh khu vực.
Ngày 28/7, các bộ trưởng quốc phòng của Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc đã ký Bản ghi nhớ về hợp tác quốc phòng ba bên.
Ngoại trưởng Blinken và Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin dự kiến sẽ có cuộc hội đàm '2+2' trong ngày 28/7 với những người đồng cấp Nhật Bản Yoko Kamikawa và Minoru Kihara.
Ngày 28/7, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã đến Nhật Bản trong chuyến công du châu Á - Thái Bình Dương nhằm củng cố quan hệ với các nước liên minh.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 4/7.
Ngày 1/6, Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Shin Won-sik và người đồng cấp Nhật Bản Minoru Kihara nhất trí thực hiện các biện pháp ngăn chặn tình trạng tái diễn vụ tranh cãi năm 2018 liên quan đến máy bay tuần tra của Nhật Bản trên biển.
Mối quan hệ giữa Tokyo-Seoul đã được cải thiện kể từ khi Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol nhậm chức vào tháng 5/2022, sau khi rơi xuống mức thấp nhất trong nhiều thập kỷ.
Đánh giá chung của Hàn Quốc và Mỹ cho thấy 'có thể vụ phóng sẽ diễn ra trong tuần này do cơ sở vật chất đang được bảo trì liên tục' tại địa điểm phóng mới ở Tongchang-ri, Tây Bắc Triều Tiên.
Hàn Quốc được mời tham dự Hội nghị Ngoại trưởng NATO với tư cách là một trong những đối tác ngoài NATO ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Hãng tin AFP dẫn lời Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Shin Won Sik ngày 18/3, cho biết Triều Tiên ban đầu vận chuyển vũ khí bằng đường biển sang Nga. Tuy nhiên, 'với một số tuyến hàng hải hiện bị đình chỉ, một số vũ khí đã được gửi qua đường sắt'.
Triều Tiên được cho rằng đã phóng một tên lửa đạn đạo tầm trung (IRBM) sử dụng nhiên liệu rắn mới về bờ biển phía đông nước này vào Chủ nhật (14/1), theo quân đội Hàn Quốc cho biết.
Vụ phóng thành công vệ tinh do thám Malligyong-1 cho thấy Triều Tiên đã vượt qua các lệnh trừng phạt cũng như khẳng định năng lực chế tạo tên lửa của nước này.
Yonhap dẫn nguồn tin từ các quan chức Hàn Quốc cho biết, ngày 27-11, Tổng thống Yoon Suk Yeol đã ra lệnh cho lực lượng quân sự luôn sẵn sàng trong bối cảnh căng thẳng gia tăng với Triều Tiên.
Tổng thống Hàn Quốc tuyên bố: 'Trong khi theo dõi kỹ lưỡng các động thái của Triều Tiên, chúng ta nên duy trì thế trận sẵn sàng quân sự vững chắc để người dân của chúng ta có thể cảm thấy an toàn.'
Truyền thông nhà nước Triều Tiên đưa tin, nhà lãnh đạo Kim Jong Un đã xem các bức ảnh mà vệ tinh do thám mới của nước này chụp về 'các vùng mục tiêu chính', trong đó có thủ đô Seoul của Hàn Quốc và những thành phố có căn cứ quân sự của Mỹ.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un đã xem các bức ảnh mới được vệ tinh do thám chụp lại về 'những khu vực mục tiêu lớn' gồm Seoul và các thành phố ở Hàn Quốc có căn cứ quân sự Mỹ.
Thỏa thuận quân sự toàn diện (CMA) được hai miền Triều Tiên ký kết vào ngày 19/9/2018 được xem là thiết bị an toàn cuối cùng kiềm chế căng thẳng liên Triều leo thang. Tuy nhiên, thỏa thuận này đang ở thế mong manh khi cả hai bên đều có động thái phá bỏ.
Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Shin Won-sik, mới đây đã đến thăm tàu sân bay Carl Vinson của Mỹ trong bối cảnh tình trạng căng thẳng tiếp tục gia tăng trên bán đảo Triều Tiên.
Đáp trả động thái trước đó của Hàn Quốc, Triều Tiên chấm dứt thỏa thuận quân sự ký với quóc gia láng giềng năm 2018.
Yonhap dẫn lời Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Shin Won-sik ngày 23-11 cho biết, việc Hàn Quốc đình chỉ một phần thỏa thuận quân sự giảm căng thẳng liên Triều năm 2018 là 'một phản ứng tương xứng' và là 'một biện pháp phòng thủ tối thiểu' chống lại Bình Nhưỡng sau vụ phóng vệ tinh do thám của Triều Tiên.
Việc Triều Tiên phóng vệ tinh do thám vào quỹ đạo đặt ra nhiều nghi vấn về nỗ lực của Bình Nhưỡng trong việc nâng cao năng lực quân sự.
Ngày 22-11, hãng thông tấn Yonhap cho biết, cuộc họp nội các bất thường do Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck-soo chủ trì cùng ngày đã phê chuẩn từ bỏ một phần thỏa thuận liên Triều ký kết năm 2018.
Triều Tiên tuyên bố đã phóng thành công vệ tinh do thám Malligyong-1 bởi tên lửa đẩy loại mới Chollima-1 vào khuya ngày 21/11.
Triều Tiên ngày hôm nay (22/11) tuyên bố họ đã phóng thành công một vệ tinh do thám vào quỹ đạo.
Vệ tinh do thám quân sự là một trong những vũ khí công nghệ cao mà Triều Tiên tuyên bố sẽ phát triển để tăng cường khả năng giám sát.
Đài truyền hình Yonhap News của Hàn Quốc tối 21/11 dẫn lời quân đội nước này cho biết Triều Tiên dường như đã phóng tên lửa mang theo vệ tinh do thám quân sự. Việc làm này của Triều Tiên đã khiến Nhật Bản phải cảnh báo người dân ở quận Okinawa phía Nam nước này ở lại trong nhà hoặc dưới lòng đất.
Đến thị sát Bộ Tư lệnh Tác chiến Không quân ở Căn cứ quân sự Osan, tỉnh Gyeonggi, Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc nhấn mạnh đây là đơn vị chủ lực có nhiệm vụ bảo vệ không phận đất nước.
Vụ phóng được thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 22-30/11, trong mục tiêu đưa một vệ do thám quân sự lên quỹ đạo.
Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản ngày 21/11 xác nhận, Triều Tiên đã thông báo cho nước này về kế hoạch phóng một tên lửa mang theo vệ tinh không gian.
Triều Tiên hôm thứ Hai (20/11) đã lên án việc Mỹ sẽ bán tên lửa cho Nhật Bản và Hàn Quốc, gọi đây là hành động nguy hiểm, làm gia tăng căng thẳng trong khu vực và gây ra một cuộc chạy đua vũ trang mới.
Liên quan đến kế hoạch bán vũ khí cho Hàn Quốc và Nhật Bản của Mỹ, Triều Tiên mới đây tuyên bố sẽ tăng cường khả năng 'răn đe chiến tranh'.
Yonhap ngày 20-11 dẫn nguồn tin từ quân đội Hàn Quốc cảnh báo Triều Tiên về việc chuẩn bị cho một vụ phóng vệ tinh do thám quân sự, đồng thời nhấn mạnh sẽ thực hiện 'các biện pháp cần thiết' nếu nước này tiếp tục phóng vệ tinh.
Triều Tiên lên án việc Mỹ sắp bán tên lửa cho Nhật Bản và Hàn Quốc, gọi đây là hành động nguy hiểm làm gia tăng căng thẳng ở khu vực và gây ra một cuộc chạy đua vũ trang mới.
Triều Tiên chỉ trích khả năng Mỹ bán tên lửa cho Nhật Bản và Hàn Quốc, gọi đây là hành động nguy hiểm làm gia tăng căng thẳng khu vực, và tạo ra cuộc đua vũ trang mới.
Giới chức Quốc phòng Hàn Quốc vừa lên tiếng cảnh báo, Triều Tiên có thể phóng vệ tinh do thám quân sự sớm nhất trong khoảng một tuần tới.
Phía Hàn Quốc cảnh báo nếu Triều Tiên vẫn tiếp tục kế hoạch phóng vệ tinh do thám quân sự bất chấp cảnh báo của Hàn Quốc, quân đội Hàn Quốc sẽ triển khai các biện pháp cần thiết để bảo vệ người dân.
Giới chức Quốc phòng Hàn Quốc vừa lên tiếng cảnh báo, Triều Tiên có thể phóng vệ tinh do thám quân sự sớm nhất trong khoảng một tuần tới.
Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc khẳng định nước này và Mỹ đang tiếp tục theo dõi chặt chẽ mọi động thái của Triều Tiên những ngày tới.