Malaysia đang trong vị thế 'đáng ghen tị' khi trợ cấp nhiên liệu của nước này đã giúp các hộ gia đình chống đỡ tác động của giá xăng dầu tăng cao.
Theo Báo cáo dự báo kinh tế toàn cầu mới nhất của ICAEW và Oxford Economics, triển vọng phục hồi kinh tế Đông Nam Á sẽ không chắc chắn, do phải đối mặt với nhiều tác động tiêu cực từ bên ngoài khu vực. Tuy vậy, mức tăng trưởng trung bình của Đông Nam Á được kỳ vọng sẽ đạt khoảng 5,8% trong năm 2022. Việt Nam được dự đoán là quốc gia có triển vọng tăng trưởng cao trong khu vực, ở mức trên 6,5% trong năm nay.
Theo Báo cáo Dự báo Kinh tế Toàn cầu mới nhất của ICAEW và Oxford Economics, triển vọng phục hồi kinh tế Đông Nam Á sẽ không chắc chắn, do phải đối mặt với nhiều tác động tiêu cực từ bên ngoài khu vực.
Theo một nghiên cứu, Hàn Quốc và Nhật Bản – 'quê hương' của những tên tuổi kỹ thuật lớn nhất – chiếm 376 tỷ USD trong tổng số FDI đầu tư vào lĩnh vực sản xuất của Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2020.
Theo một nghiên cứu, Hàn Quốc và Nhật Bản - 'quê hương' của những tên tuổi kỹ thuật lớn nhất - chiếm 376 tỷ USD trong tổng số FDI đầu tư vào lĩnh vực sản xuất của Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2020.
TTH - Theo Tạp chí The Business Times ngày 25/5, các nhà kinh tế dự báo, 2022 có thể sẽ là năm đầu tiên trong 30 năm, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nhóm nước ASEAN-6 sẽ vượt qua Trung Quốc. Trong đó, ASEAN-6 bao gồm Singapore, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan, và Việt Nam.
Có thể ví chuỗi cung ứng như một tòa lâu đài đồ sộ nhờ khả năng vận hành xuyên suốt cũng như vai trò của nó trong nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 đã làm bộc lộ nhiều vấn đề, khiến cả thế giới nhận ra rằng chuỗi cung ứng cũng mong manh như một tòa 'lâu đài cát', có thể sụp đổ bất cứ lúc nào. Vậy đâu là những vấn đề cần khắc phục và thế giới đã thay đổi ra sao để duy trì chuỗi cung ứng trong thời kỳ đại dịch?
Chính quyền Bắc Kinh bắt đầu nới lỏng gọng kìm đối với bất động sản, nhưng ngành công nghiệp này tiếp tục đà lao dốc và tác động xấu tới nền kinh tế Trung Quốc.
Theo các chuyên gia kinh tế, cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản khiến tăng trưởng GDP quý IV/2021 của Trung Quốc chạm mức thấp nhất hơn 1 năm.
Lần đầu tiên kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc tiến hành cắt giảm lãi suất nhằm củng cố cho một nền kinh tế đang mất đà khi phải đối mặt với các đợt bùng phát dịch bệnh lặp đi lặp lại.
Trung Quốc cắt giảm lãi suất chính sách nhằm hỗ trợ nền kinh tế chống chịu với hàng loạt cú sốc, từ cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản đến các đợt bùng phát dịch.
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) vừa có đợt cắt giảm lãi suất chủ chốt lần đầu tiên sau gần 2 năm nhằm cứu tăng trưởng...
Các bến cảng và doanh nghiệp, công ty đã và đang phải chiến đấu với cuộc khủng hoảng chuỗi cung ứng toàn cầu kể từ đầu năm. Khi cuộc khủng hoảng có vẻ như đang dần ổn định, ngành công nghiệp hiện đang phải đối mặt với một đòn giáng khác: Đó chính là biến thể Omicron mới.
Các cảng và công ty đang chật vật với khủng hoảng chuỗi cung toàn cầu từ đần năm nay. Khi cuộc khủng hoảng dường như bắt đầu dịu dần thì lại xuất hiện đòn giáng mới: biến thể Omicron.
TTH - Trong một báo cáo vừa được công bố ngày 11/10, Oxford Economics nhận định triển vọng đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong trung hạn vẫn tăng trưởng mạnh mẽ, trong đó Trung Quốc một lần nữa có thể là điểm đến hàng đầu thu hút FDI.
Ngày 11/10, Oxford Economics công bố báo cáo mới cho thấy triển vọng đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong trung hạn vẫn tăng trưởng mạnh mẽ, trong đó Trung Quốc có thể là điểm đến hàng đầu của FDI một lần nữa.
Giới chuyên gia nhận định, đại dịch Covid-19 và sự gián đoạn sản xuất ở Đông Nam Á lúc này có khả năng định hình lại chuỗi cung ứng toàn cầu. Liệu các quốc gia trong khu vực, bao gồm Việt Nam, có thể duy trì sức hấp dẫn của mình?
Đại dịch COVID và sự gián đoạn sản xuất lớn ở Đông Nam Á có thể dẫn đến việc đa dạng hóa hơn và định hình lại chuỗi cung ứng toàn cầu.
Khu vực năm ngoái còn là hình mẫu của việc chống dịch đang trở thành vùng bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của làn sóng dịch mới do tỷ lệ tiêm chủng thấp và biến chủng Delta.
Sự tái diễn các đợt bùng phát và thắt chặt hơn nữa biện pháp phòng chống dịch có thể ảnh hưởng đáng kể đến tăng trưởng GDP của Đông Nam Á vào nửa cuối năm nay.
Đông Nam Á đang nổi lên là tâm dịch của thế giới, với số ca mắc mới trong tuần vừa qua tăng đến 41%.
Đông Nam Á đang trở thành một trong những tâm dịch Covid-19 do ảnh hưởng của biến thể Delta trong bối cảnh thiếu hụt về nguồn cung vắc-xin.
Ngành dệt may được coi là lĩnh vực chịu ảnh hưởng tiêu cực của dịch COVID-19 bởi hơn 55% nguyên vật liệu sản xuất quần áo tại các nước CLMV đến từ Trung Quốc.
Theo Oxford Economics, ngành dệt may được coi là lĩnh vực chịu ảnh hưởng tiêu cực của dịch COVID-19 bởi hơn 55% nguyên vật liệu sản xuất quần áo tại Campuchia, Myanmar và Việt Nam đến từ Trung Quốc.
Đại dịch Covid-19 đã và đang tiếp tục đẩy kinh tế thế giới vào suy thoái. Châu Á cũng không phải là ngoại lệ. Thống kê của nhiều nước châu lục này cho tới thời điểm giữa tháng 8/2020 giống như một bức tranh màu xám.
Dịch bệnh COVID-19 đã tác động mạnh mẽ lên khu vực ASEAN, trong đó 5 nền kinh tế phát triển khu vực đều ghi nhận mức tăng trưởng âm, tình trạng tồi tệ nhất trong hơn 20 năm qua.
Các nền kinh tế ASEAN-5 đã công bố mức tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong quý II/2020 đều ở tình trạng tồi tệ nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997-1998.
Khi dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) có xu hướng dịch chuyển khỏi Trung Quốc, nhiều quốc gia trong khu vực đã và đang thực hiện nhiều chính sách thu hút đầu tư. Và, Việt Nam cũng không ngoại lệ trong 'cuộc đua' này.
Việc kiểm soát tốt dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 sẽ giúp Việt Nam hồi phục kinh tế nhanh hơn phần lớn các nền kinh tế trong khu vực và có thể đạt mức tăng trưởng 2,3% trong năm 2020.
Theo chuyên gia Sian Fenner thuộc Oxford Economics, việc kiểm soát tốt dịch COVID-19 sẽ giúp Việt Nam phục hồi kinh tế nhanh hơn phần lớn các nền kinh tế trong khu vực.
Báo cáo của Oxford Economics kỳ vọng kinh tế của Việt Nam trong 6 tháng cuối năm sẽ có sự phục hồi, do đó tăng trưởng cả năm có thể đạt 2,3%, thấp hơn so với mức 7,02% của năm 2019.
Nếu như nền kinh tế Việt Nam được coi là điểm sáng phục hồi nhanh sau Covid-19, thì ngành bán lẻ là một trong những lực đẩy của quá trình 'hồi sinh' này.
Việt Nam có thể tránh được kịch bản suy thoái kinh tế trong năm nay do chống dịch Covid-19 tốt, theo một chuyên gia về châu Á hôm 4-5.