UBND tỉnh Lào Cai vừa ban hành Quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng đô thị du lịch Y Tý (huyện Bát Xát).
UBND tỉnh vừa ban hành quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng đô thị du lịch Y Tý, huyện Bát Xát.
Ở Y Tý có một sản phẩm mang tên bạch trà mùi thơm như mật ong, giá bán tới 1,5 triệu đồng mỗi kg nhưng làm ra không đủ bán.
Lào Cai, mảnh đất vùng cao, biên giới, nơi 'sông đầu nguồn, núi tuyệt đỉnh', cũng là nơi có những bản làng xa xôi, heo hút còn nhiều gian khó. Ở nơi ấy, để tiếng nói của đồng bào vượt qua được những đỉnh núi trập trùng mây phủ, thì niềm tin được gửi gắm vào những đại biểu do mình bầu ra. Những đại biểu HĐND người Mông, người Dao, người Hà Nhì… trở thành những 'đại sứ' của lòng dân.
Mùa hè đến vùng Tây Bắc mang theo bao hương vị của hoa thơm, quả ngọt. Mùa hè nơi vùng cao xã Y Tý (huyện Bát Xát) mát rượi như tiết đầu thu, đây cũng là thời điểm mùa quả mâm xôi chín làm đám trẻ mê mẩn.
Nguyên là Chủ tịch UBND, Bí thư Đảng ủy xã Y Tý, 13 năm qua kể từ khi về nghỉ hưu, ông Ly Giờ Lúy vẫn giữ nghề truyền thống của người Hà Nhì là đan mâm mây và làm đàn Hó tơ như một cách giáo dục con cháu trân trọng, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Hoa Bé' là nick name mọi người đặt cho Nguyễn Thị Hoa, cô gái sinh năm 2000, quê ở Yên Bái, bởi ngày bé, Hoa rất nhỏ, gầy yếu. Thế nhưng, cô gái ấy lớn lên lại làm được những điều ý nghĩa, đó là giúp nhiều phụ nữ nạn nhân của tội phạm mua, bán người kết nối được với gia đình ở Việt Nam sau nhiều năm mất liên lạc.
Ngày 22/2, tại Nhà văn hóa thôn Sim San 2, xã Y Tý, Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Bát Xát tổ chức hội nghị lấy ý kiến Nhân dân và các tổ chức liên quan về phương án quy hoạch chi tiết điểm dân cư 2 thôn Hồng Ngài, Sim San.
Ấn tượng đầu tiên khi đặt chân lên vùng cao Y Tý vào mùa xuân là không gian tràn ngập sắc hoa ẩn hiện giữa biển mây bồng bềnh tựa chốn bồng lai tiên cảnh. Cảm giác lâng lâng khi chỉ khẽ với tay là có thể chạm tới mây trời thật khó diễn tả thành lời. Rồi, cảm nhận cái lạnh tê người của vùng cao trong không gian hòa quyện mùi khói bếp thơm nồng, mùi của những chồi non lộc biếc tỏa ra từ đại ngàn sâu thẳm quả là điều đặc biệt vô cùng. Mùa Xuân về với Y Tý, là về với thiên nhiên trong lành, tinh khiết, mộc mạc, nguyên sơ, thuần khiết của núi rừng…
Những ngày này, người Lào Cai đang nô nức thực hiện thắng lợi tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI và đưa Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII vào cuộc sống. Mỗi ngày qua đi, mỗi ngày Lào Cai lại 'thay da đổi thịt'. Sự phát triển mạnh và bền vững được khẳng định bằng đường lối, chủ trương, chính sách phù hợp qua từng thời kỳ. Lào Cai đã huy động tối đa nội lực, khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, chọn khâu đột phá. Sự đồng lòng góp sức của toàn xã hội là tiền đề cho mọi thành công.
Mùa xuân năm 2022 đã đến, với Trung tá Trần Xuân Trường, đây không phải là xuân đầu tiên anh ở lại Y Tý đón Tết cùng dân bản, mà là mùa xuân thứ 3 anh làm nhiệm vụ trực chốt quản lý, bảo vệ biên giới và phòng, chống dịch Covid-19 số 1 tại thôn Sim San, một trong những thôn xa nhất của xã Y Tý.
Đã lâu rồi người ta truyền tai nhau ở dãy núi lớn giữa Việt Nam và Trung Quốc, nơi khởi nguồn của dòng suối Lũng Pô có mỏ vàng hay đá đỏ hồng ngọc giá trị lắm nên không ít người ngày đêm cất công đi tìm kho báu. Ngay cả tên gọi Hồng Ngài dịch ra cũng có nghĩa là đá đỏ. Chẳng biết chuyện đó thực hư ra sao, nhưng mùa xuân này, câu chuyện về những đổi thay của mảnh đất tận cùng biên giới Lào Cai đã đưa tôi đến Hồng Ngài, bản Mông xa xôi nhất xã Y Tý (Bát Xát), cũng là nơi có cột mốc biên giới đầu tiên của tỉnh.
Trong các thôn, bản trên địa bàn xã Y Tý (Bát Xát), thì Sim San là thôn duy nhất có đồng bào Dao đỏ sống quần cư lâu đời. Nơi đây vốn nổi tiếng là xứ sở của loại rượu thóc thơm ngon được nấu theo bí quyết riêng và chè Shan Tuyết cổ thụ quý hiếm. Sim San của ngày hôm nay không chỉ có rượu thơm, chè ngon, mà đã đổi thay nhiều nhờ chương trình xây dựng nông thôn mới khiến ai đến cũng đều vấn vương và muốn trở lại nhiều lần.
Dưới chân núi Hồng Ngài, nơi 'phên dậu' Tổ quốc, các thầy cô giáo ở điểm trường xa xôi và khó khăn nhất xã Y Tý (Bát Xát) đang ngày đêm miệt mài gieo chữ và nuôi dưỡng những giấc mơ của con em đồng bào các dân tộc nơi đây.
Dưới chân núi Hồng Ngài, nơi 'phên dậu' Tổ quốc, các thầy cô giáo ở điểm trường xa xôi và khó khăn nhất xã Y Tý (Bát Xát) đang ngày đêm miệt mài gieo chữ và nuôi dưỡng những giấc mơ của con em đồng bào các dân tộc nơi đây.
Trong 2 ngày (20-21/3), Đoàn thiện nguyện 'Áo ấm biên cương' phối hợp với bạn đọc báo Thanh niên, truyền hình Quân đội, báo Lào Cai tổ chức chương trình thăm hỏi động viên, chia sẻ với các chiến sỹ biên phòng tại 12 chốt, trạm biên phòng của Đồn Biên phòng Y Tý và Đồn Biên phòng A Mú Sung (Bát Xát) đang làm nhiệm vụ phòng chống dịch Covid-19 ở khu vực vành đai biên giới.
Khi những tràn ruộng bậc thang ở thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường (Bát Xát) ngả màu vàng rực tạo thành bức tranh tuyệt đẹp trên đỉnh núi, không chỉ gặt lúa, đồng bào Hà Nhì nơi đây còn có thú săn chuột rừng làm món đặc sản đãi khách đến chơi nhà trong những ngày xuân.
Khi những tràn ruộng bậc thang ở thôn Lao Chải, xã Trịnh Tường (Bát Xát) ngả màu vàng rực tạo thành bức tranh tuyệt đẹp trên đỉnh núi, không chỉ gặt lúa, đồng bào Hà Nhì nơi đây còn có thú săn chuột rừng làm món đặc sản đãi khách đến chơi nhà trong những ngày Tết.