Những lo ngại mới về một cuộc chiến thương mại giữa Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) đã nổi lên trong những tháng gần đây. Các động thái của EU nhằm chống lại các khoản trợ cấp của Trung Quốc 'làm méo mó thị trường' đã khiến Bắc Kinh nhiều lần cam kết đáp trả.
Các khoản trợ cấp khổng lồ và chủ nghĩa bảo hộ gia tăng đang làm đảo lộn hàng thập kỷ thương mại tự do. Và nhiều quốc gia nhỏ hơn cũng đang bị bỏ lại phía sau.
Các nước giàu khoáng sản ở khu vực đang phát triển đang muốn chấm dứt kỷ nguyên khai thác và xuất khẩu các kim loại thiết yếu của xe điện. Họ đang tiến hành các bước đi nhằm nâng cao chuỗi giá trị của các khoáng sản như nickel, lithium, bauxite để chiếm thị phần lớn hơn trong cơn bùng nổ xe điện.
Trong bài viết mới đây trên wilsoncenter.org, tác giả Mark Temnycky nhận định, các doanh nghiệp phương Tây hoạt động tại Nga có nghĩa là hàng tỷ Ruble vẫn đang giúp kích thích nền kinh tế nước này và làm suy yếu hiệu quả của các biện pháp trừng phạt.
Việc cố gắng gây áp lực kinh tế đối với Nga hiện chưa mang tới kết quả như phương Tây vẫn nghĩ.
Kể từ khi nổ ra chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine, những tên tuổi kinh doanh lớn của thế giới đã lần lượt rời khỏi nước Nga trong đó có McDonald's, Ford, Ikea, Shell, Renault…
Trang mạng ASPI strategist đăng bài viết 'Lý do nhiều doanh nghiệp phương Tây vẫn hoạt động tại Nga', đánh giá về việc tại sao chưa có nhiều doanh nghiệp rút hoạt động khỏi Nga.
Kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt hồi tháng 2/2022, hàng loạt các công ty của EU và G7 đã công bố kế hoạch ngừng hoạt động tại thị trường này. Tuy nhiên tới thời điểm hiện tại, không có nhiều công ty thực sự thực hiện lời hứa của mình.
Ấn Độ là một trong ít nhất 19 quốc gia áp đặt hạn chế xuất khẩu lương thực kể từ khi bùng phát xung đột tại Ukraine, khiến giá cả tăng cao, ảnh hưởng đến các dòng thương mại nông sản quốc tế.
Theo chuyên gia WB, các hạn chế xuất khẩu có nguy cơ làm trầm trọng hơn đà tăng giá lương thực toàn cầu, gây hiệu ứng domino: cuộc khủng hoảng sẽ tồi tệ hơn khi các nước khác có bước đi tương tự.
Chiến sự ở Ukraine đã mở ra một làn sóng bảo hộ mới khi các chính phủ tìm biện pháp đảm bảo lương thực và các hàng hóa khác cho người dân của họ bằng cách dựng lên các rào cản mới để ngăn chặn xuất khẩu. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo động thái đó sẽ làm phức tạp thêm các vấn đề mà họ đang xoay xở giải quyết.
Đối mặt với sự phủ quyết từ Mỹ, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đang trong thế 'tiến thoái lưỡng nan' để lựa chọn nhà lãnh đạo tiếp theo của tổ chức này, đó là từ chối sự phủ quyết của Mỹ bằng một cuộc bỏ phiếu hoặc hy vọng vào sự thay đổi của tổng thống Mỹ sau cuộc bầu cử tới.
Thương mại đã cho thấy một khả năng phục hồi kỳ lạ đối với đại dịch Covid-19.
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đang trong quá trình lựa chọn ra nhà lãnh đạo mới, người sẽ chịu trách nhiệm điều hành tổ chức vượt qua thời điểm vô cùng khó khăn của thương mại quốc tế.
QĐND-Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đang ráo riết tìm kiếm chủ nhân mới cho chiếc 'ghế nóng' tại cơ quan này sau khi ông Roberto Azevedo bất ngờ tuyên bố từ chức Tổng giám đốc WTO sớm hơn một năm trước khi nhiệm kỳ kết thúc vào năm 2021.