Lạm phát hai bên bờ Đại Tây Dương: Ai sẽ cắt giảm lãi suất trước?

Tình hình lạm phát ở cả hai bờ Đại Tây Dương đang trở nên nghiêm trọng hơn so với dự đoán của nhiều ngân hàng trung ương. Việc cắt giảm lãi suất vào thời điểm này được cho là không khả thi do những lo ngại về kinh tế đang gia tăng.

Tại sao Mỹ lại có vẻ gặp khó khăn với lạm phát nhiều hơn châu Âu?

Dựa trên dự đoán của thị trường, ECB có thể sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất vào tháng Sáu, ba tháng trước thời điểm Fed được dự đoán sẽ có động thái tương tự.

Hành động của Mỹ ở Biển Đỏ đang nhen nhóm lại lo ngại về dầu mỏ và lạm phát

Một loạt các hành động quân sự do Mỹ dẫn đầu nhằm vào phiến quân Houthi ở Yemen đã làm dấy lên lo ngại về một cuộc xung đột rộng hơn ở Trung Đông có thể thúc đẩy tăng trưởng giá cả ngay khi lạm phát đang giảm bớt.

Bức tranh lạm phát toàn cầu sẽ ra sao trong năm 2024?

Lạm phát có thể quay trở lại vùng an toàn của các ngân hàng trung ương vào cuối năm 2024, sau khi đã đạt tới mức cao nhất trong nhiều thập kỷ ở Bắc Mỹ, châu Âu.

Lạm phát toàn cầu sẽ về 'vùng an toàn' vào năm 2024

Lạm phát có thể trở lại trong vùng an toàn của các ngân hàng trung ương vào cuối năm 2024, sau khi đã đạt mức cao nhất trong nhiều thập kỷ ở Bắc Mỹ và châu Âu.

Lạm phát toàn cầu được dự báo trở về bình thường trong 2024, mở đường cho giảm lãi suất

Đối với tăng trưởng kinh tế, lạm phát giảm sẽ hỗ trợ theo hai cách: một là tăng cường sức mua của hộ gia đình, và hai là mở đường để các ngân hàng trung ương cắt giảm lãi suất...

Đối với phần lớn thế giới, lạm phát sẽ bình thường hóa vào năm 2024

Lạm phát trên toàn cầu đang chậm lại nhanh hơn dự kiến. Nếu các nhà kinh tế đúng, điều này sẽ tiếp tục diễn ra vào năm tới và đưa lạm phát trở lại mức bình thường lần đầu tiên sau ba năm.

Chứng khoán Mỹ 'hồi sinh' sau phiên bán tháo, Dow Jones vọt hơn 300 điểm

Cả 3 chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đồng loạt quay đầu tăng mạnh trong ngày 21/12 sau khi trải qua phiên giao dịch tồi tệ nhất kể từ tháng 9.

Chứng khoán Mỹ phục hồi nhanh chóng sau phiên giao dịch tồi tệ nhất trong nhiều tháng

Trong phiên 21/12, cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều tăng mạnh sau khi trải qua phiên giao dịch tồi tệ nhất trong nhiều tháng một ngày trước đó.

Trở ngại với kinh tế toàn cầu khi lãi suất tăng

Theo các chuyên gia quốc tế, việc các ngân hàng trung ương tăng lãi suất bắt đầu cản trở hoạt động kinh tế, có thể khiến tăng trưởng giảm tốc ở cả châu Âu và Mỹ trong nửa cuối năm 2023.

Chuyên gia kinh tế bi quan về năm 2024 do phương Tây chậm giảm lãi suất

Việc các nền kinh tế lớn ở phương Tây duy trì mức lãi suất cao trong thời gian dài hơn dự kiến có thể khiến cho tăng trưởng toàn cầu sẽ chậm lại trong năm tới, theo nhận định của các chuyên gia kinh tế. Dự báo kém tích cực này được đưa ra trong bối cảnh mức tăng trưởng đã vượt xa kỳ vọng trong 2023.

Giới kinh tế học bi quan về kinh tế toàn cầu năm 2024 vì lãi suất cao

Sự thận trọng của các nhà kinh tế học dựa trên việc họ tin rằng nhu cầu giữ ở mức cao sẽ khiến lạm phát cao dai dẳng, buộc các nhà hoạch định chính sách tiền tệ ở các nền kinh tế phát triển phải duy trì lãi suất cao trong một phần lớn thời gian của năm 2024...

Chênh lệch lạm phát giữa Mỹ và Anh đạt mức cao nhất trong nhiều thập kỷ

Khoảng cách giữa áp lực giá cả ở Mỹ và Anh có thể sẽ mở rộng đến mức chưa từng thấy kể từ cuối những năm 1970 khi Anh ngày càng trở thành một ngoại lệ lạm phát trên toàn cầu.

Thị trường việc làm ở Mỹ và châu Âu hạ nhiệt do triển vọng kinh tế u ám

Thị trường việc làm ở hai bên bờ Đại Tây Dương đang hạ nhiệt với số lượng vị trí tuyển dụng giảm xuống. Hoạt động tuyển dụng suy giảm ở cả Mỹ và châu Âu sẽ được các ngân hàng trung ương hoan nghênh vì điều mà họ muốn thấy trong cuộc chiến chống lạm phát là sức ép tăng trưởng tiền lương dịu lại.

Biến chủng Omicron đang gây tổn hại đến kinh tế Mỹ và châu Âu như thế nào?

Sự lây lan của biến chủng mới đã khiến cho tỷ lệ lây nhiễm COVID-19 tăng cao trên khắp thế giới, người tiêu dùng vì vậy trở nên thận trọng hơn với những hoạt động cần đến sự tiếp xúc thể chất.

Omicron kìm hãm tăng trưởng toàn cầu, kinh tế Mỹ bị ảnh hưởng mạnh nhất

Kinh tế Mỹ ghi nhận suy giảm tăng trưởng trong ngành dịch vụ và chế tạo, trong khi khu vực dịch vụ tại châu Âu và châu Á cũng chậm lại.

May rủi đan xen khi giá dầu vượt ngưỡng 80 USD/thùng

Lần đầu tiên trong gần 3 năm qua, giá dầu thế giới đã tăng vượt ngưỡng 80 USD/thùng trong tuần này. Đây là một động lực lớn đối với các nhà sản xuất, nhưng lại gây ra những tác động về lạm phát đối với người tiêu dùng.

Evergrande có thể gây 'hiệu ứng domino' sụp đổ trong ngành bất động sản Trung Quốc

Nhiều công ty bất động sản Trung Quốc đứng trước nguy cơ sụp đổ khi 'cánh chim đầu đàn' một thời Evergrande bên bờ phá sản, theo chuyên gia từ Công ty quản lý tài sản toàn cầu AllianceBerntein.

Tập đoàn bất động sản hàng đầu Trung Quốc thành 'bom nợ'

Các công ty bất động sản Trung Quốc đang đối mặt với nguy cơ sụp đổ trong bối cảnh Evergrande, tập đoàn bất động sản hàng đầu nước này, đứng trên bờ vực vỡ nợ.