Hai năm sau khi xu hướng công nghệ NFT bùng nổ thu hút hàng loạt nghệ sỹ và người nổi tiếng, các nhà nghiên cứu ước tính những khoản đầu tư vào NFT của khoảng 23 triệu người đã trở nên vô giá trị.
Giấc mơ về NFT (tài sản không thể thay thế dựa trên blockchain) chưa chắc đã chấm dứt. Tuy nhiên, giấc mơ này lại đang vấp phải những khó khăn cực kỳ lớn.
Theo dữ liệu từ NonFungible, thị trường NFT (mã hóa thông báo không thể thay thế) ghi nhận sự sụt giảm đáng kể.
Được bổ nhiệm làm CEO Amazon vào tháng 7/2021, ông Andy Jassy từng là người đặt nền móng cho dịch vụ chuỗi khối Amazon Managed Blockchain của công ty này...
1 cuộc đấu giá kỳ lạ, vật phẩm là 10.000 dòng code lạ đã khiến 5 triệu USD 'mọc chân' tự chạy vào túi Berners Lee.
Sina Estavi, doanh nhân mua lại đoạn tweet của CEO Twitter Jack Dorsey dưới dạng NFT được cho đã bị bắt tại Iran.
Các nhà đầu tư tại Mỹ và châu Âu còn chưa hết chấn động sau cuộc 'khủng hoảng' cổ phiếu GameStop hồi đầu năm thì nay lại phải 'đau đầu' về cái gọi là NFT. NFT thực ra là tên viết tắt của cụm từ 'Non-Fungible Tokens' ('tài sản không hoàn lại'), một loại hình tiền ảo chỉ mới xuất hiện vào năm 2017.
Cơn sốt NFT (Non Fungible Token) khiến nhiều người sẵn sàng chi hàng triệu USD để sở hữu các vật phẩm ảo, chỉ có thể chiêm ngưỡng trên máy tính.
CEO Twitter Jack Dorsey mới bán dòng tweet đầu tiên trên thế giới với giá 2,9 triệu USD. Số tiền này, ông Dorsey gửi cho quỹ từ thiện châu Phi. Cuộc đời CEO Twitter có nhiều điều khiến công chúng bất ngờ.
Sáng lập Twitter, giữ 2 chức giám đốc cùng lúc, Jack Dorsey có thể ghi dấu ấn trong trào lưu mới: NFT.
Vị tỷ phú đã tham gia trào lưu NFT (Non Fungible Token) khi rao bán một bản nhạc điện tử liên quan đến chính cơn sốt này.
Trên sàn đấu giá NFT (Non Fungible Token), Jack Dorsey đã rao bán dòng trạng thái đầu tiên của anh trên Twitter, được đăng cách đây 15 năm.
Công nghệ blockchain với đặc tính 'duy nhất', đang được áp dụng vào lĩnh vực nghệ thuật.