Dịp nghỉ lễ Quốc khánh năm nay kéo dài 4 ngày, từ thứ bảy (31/8) đến hết thứ ba (2/9) nên các khu du lịch tại nhiều địa phương trên cả nước như Cao nguyên Vân Hòa (Phú Yên), Mũi Né (Bình Thuận), Khu du lịch quốc gia Núi Sam (An Giang), khu du lịch sinh thái Đồng Tháp Mười (Tiền Giang)... thu hút nhiều gia đình, người trẻ lựa chọn. Cũng trong dịp này, khá đông khách du lịch nước ngoài tìm đến trải nghiệm, thư giãn.
5 ngày nghỉ lễ vừa qua, Đồng bằng sông Cửu Long thu hút hàng triệu lượt du khách. Mặc dù thời tiết đang mùa nắng nóng nhưng với lợi thế sông nước miệt vườn nên nhiều du khách đã tìm về vườn cây ăn trái để 'chốn' nắng.
Ngày 2/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang thông tin, kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5, An Giang đón gần 320.000 lượt khách tham quan, tăng 6% so cùng kỳ năm 2023.
Trong những ngày nghỉ lễ 30.4-1.5, các điểm, khu du lịch trên địa bàn tỉnh An Giang đã đón khoảng 317.000 lượt du khách, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2023.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang cho biết, kỳ nghỉ lễ kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024), 138 năm Ngày Quốc tế Lao động (1/5/1886 - 1/5/2024), từ ngày 27/4/2024 đến 1/5/2024, An Giang đón khoảng 317.000 lượt khách tham quan tăng 6% so cùng kỳ năm 2023.
Theo Phó Giám đốc Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch An Giang Nguyễn Trung Thành, trong 5 ngày nghỉ lễ 30/4-1/5, ngành du lịch An Giang đón khoảng 317.000 du khách, tăng 6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ông Nguyễn Trung Thành, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang cho biết, trong 5 ngày nghỉ lễ 30/4 - 1/5 (từ ngày 27/4 đến 1/5), ngành du lịch An Giang đón khoảng 317.000 lượt khách tham quan, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2023.
Trong nỗ lực thoát khỏi danh sách huyện nghèo của cả nước, các cấp, ngành huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) tăng cường trách nhiệm hoàn thành các đầu công việc được giao. Những tháng đầu năm 2024, các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thương mại - dịch vụ, du lịch của Tri Tôn phát triển mạnh mẽ, nhiều doanh nghiệp đăng ký thành lập mới; đời sống người dân được chăm lo chu đáo, các hoạt động sinh hoạt văn hóa, thể dục - thể thao đáp ứng nhu cầu hưởng thụ của người dân.
Chiều 5/1, Ban Thường vụ Huyện đoàn Tri Tôn (tỉnh An Giang) tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi 'Tri Tôn in my heart'. Đây là hoạt động chào mừng kỷ niệm 74 năm Ngày truyền thống học sinh, sinh viên Việt Nam (9/1/1950 – 9/1/2024).
Ngày 10/10, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Cao Quang Liêm đến thăm, chúc mừng lễ Sene Dolta của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer tại 2 chùa Tà Pạ và Soài So (xã Núi Tô).
Chiều 15/8, Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh An Giang cho biết, ghi nhận từ sáng sớm đến 14 giờ, chiều 15/8/2023, khu vực tỉnh An Giang có mây thay đổi đến nhiều mây, có mưa rào vài nơi, có nơi có giông, có nơi mưa vừa.
Hồ Soài So, điểm du lịch ở An Giang vừa được đưa vào khai thác trong một vài năm gần đây được ví như chốn 'bồng lai tiên cảnh' non nước hữu tình bên núi Tô linh thiêng, mơ mộng.
Chưa đầy 4 năm nỗ lực đầu tư, huyện miền núi, biên giới Tri Tôn (tỉnh An Giang) đang dần khoác lên mình chiếc 'áo mới', với những điểm nhấn ấn tượng để chào đón du khách gần xa.
Do xuất phát điểm thấp, điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, tiến độ xây dựng nông thôn mới (NTM) ở huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) có chậm hơn những địa phương khác. Dù vậy, mỗi công trình NTM đang thật sự mang lại ý nghĩa, sự thay đổi trong cuộc sống người dân.
Không chỉ tự nguyện hiến đất làm đường, hàng trăm hộ dân Khmer ở huyện Tri Tôn (An Giang) còn ủng hộ thêm chi phí cải tạo, nâng cấp. Công tác vận động người dân theo lời dạy của Bác Hồ 'Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong' phát huy hiệu quả rõ rệt.
Ngày 14-12, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Cao Quang Liêm (An Giang), cùng các ngành liên quan đã đến khảo sát các điểm du lịch mới trên núi Cô Tô để chuẩn bị đưa vào khai thác.
Huyện Tri Tôn (An Giang) đặt chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2025, chỉ số tăng trưởng (GO) ngành nông nghiệp của huyện bằng mức bình quân chung của tỉnh. Với lợi thế diện tích đất rộng, nhiều dự án nông nghiệp lớn đã, đang và chuẩn bị đầu tư, Tri Tôn có cơ hội bứt phá đi lên từ nông nghiệp kết hợp du lịch.
Dù còn những khó khăn nhất định nhưng kết quả thực hiện nhiệm vụ của Đảng bộ huyện Tri Tôn (An Giang) trong nhiệm kỳ 2015-2020 là đáng ghi nhận. Kinh tế - xã hội phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng cao, bộ mặt đô thị, nông thôn có nhiều đổi mới. Chào mừng Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Tri Tôn lần thứ XII, nhiệm kỳ 2020-2025, phóng viên Báo An Giang đã có cuộc trao đổi với Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Cao Quang Liêm về kết quả thực hiện nhiệm vụ cũng như phương hướng nhiệm kỳ mới.
Nhờ phát huy tốt lợi thế nông nghiệp, tập trung duy trì, hỗ trợ sản xuất - kinh doanh nên từ đầu năm đến nay, Tri Tôn thực hiện tốt 'nhiệm vụ kép': vừa phòng, chống dịch bệnh COVID-19, vừa ổn định kinh tế - xã hội. Địa phương đang tập trung thực hiện nhiệm vụ những tháng còn lại của năm 2020 cũng như hoàn thành chỉ tiêu nhiệm kỳ 2015-2020.
Ngày 12-4, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Võ Anh Kiệt đến thăm, chúc Tết Chol Chnam Thmay của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer tại các chùa: Soài So, Tà Pạ (Tri Tôn) và Mỹ Á (Tịnh Biên).
Toàn tỉnh hiện có nhiều tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển các mô hình, sản phẩm du lịch mới thu hút khách du lịch.