Áp dụng quy định thuế tối thiểu toàn cầu từ năm 2024: Giành quyền chủ động, tạo lòng tin với nhà đầu tư

Việc Việt Nam chủ động áp dụng quy định thuế tối thiểu toàn cầu từ năm 2024 không chỉ để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình, mà còn tạo lòng tin với các nhà đầu tư nước ngoài.

Uy tín doanh nghiệp tăng cao khi 'lọt' danh sách ưu tiên hải quan

Thời gian qua, ngành Hải quan xác định công tác cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính, hiện đại hóa hải quan, tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt, qua đó tạo động lực mới cho doanh nghiệp phục hồi và bứt phá. Trong đó, chương trình doanh nghiệp ưu tiên (AEO) về thủ tục hải quan đã và đang mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp.

Chuyển đổi số ngành Hải quan đã có những bước tiến dài

Trong bối cảnh hiện nay, yêu cầu nội tại về cải cách, hiện đại hóa, chuyển đổi số trong lĩnh vực hải quan là yêu cầu quan trọng, bức thiết. Song, bên cạnh nỗ lực của ngành Hải quan, sự đồng hành của cộng đồng doanh nghiệp cũng hết sức quan trọng để mang lại hiệu quả cuối cùng là tạo thuận lợi thương mại.

Hiện đại hóa hải quan, đảm bảo xuất nhập khẩu thông suốt

Để hỗ trợ doanh nghiệp cũng như tạo thuận lợi thương mại, ngành Hải quan đã không ngừng cải cách, hiện đại hóa mọi mặt. Cộng đồng doanh nghiệp cho rằng những cải cách của ngành Hải quan đã góp phần đảm bảo hoạt động xuất nhập khẩu thông suốt, không để gián đoạn chuỗi cung ứng.

Ngành Hải quan: 78 năm tạo động lực phát triển thương mại đất nước

Cách đây 78 năm, ngày 10/9/1945, chỉ sau 8 ngày thành lập nước, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp đã ký Sắc lệnh số 27/SL thành lập Sở Thuế quan và Thuế gián thu, tiền thân của Hải quan Việt Nam ngày nay. 78 năm qua, Hải quan Việt Nam đã có sự lớn mạnh, trưởng thành cùng sự nghiệp cách mạng của đất nước.

Số hóa toàn bộ hồ sơ để thông quan nhanh hàng hóa

Theo ông Lê Đức Thành, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin và thống kê hải quan (Tổng cục Hải quan), cơ quan Hải quan đang tái thiết kế toàn bộ quy trình nghiệp vụ hải quan để có thể hoạt động trên môi trường số.

Sẵn sàng cho 'sân chơi' thuế tối thiểu toàn cầu?

Dù Kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV chưa kết thúc, nhưng chắc chắn chưa có quyết sách nào về vấn đề thuế tối thiểu toàn cầu được đưa ra, mà ít nhất phải đợi kỳ họp vào tháng 10 tới.

Sớm tuyên bố chính thức về thuế tối thiểu toàn cầu

Mong muốn của cộng đồng doanh nghiệp FDI lúc này là Việt Nam sớm tuyên bố chính thức về việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu và cam kết hỗ trợ, bù đắp để doanh nghiệp yên tâm và tính toán kế hoạch kinh doanh.

Việt Nam và cuộc chơi thuế tối thiểu toàn cầu

Thời điểm áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu đã rất gần. Các hội thảo, họp bàn về chủ đề này liên tục diễn ra trong hai tuần qua. Dẫu vậy vẫn chưa có thông tin chính thức từ cấp có thẩm quyền về việc Việt Nam có tham gia cuộc chơi này hay không, khiến cộng đồng doanh nghiệp FDI bất an và bị động.Việt Nam nên áp dụng thuế tối thiểu nội địa bổ sung đạt chuẩn

Lợi hại từ chính sách thuế tối thiểu toàn cầu, nhiều doanh nghiệp đề xuất ưu đãi đầu tư bằng tiền

Mừng lo việc áp dụng quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu, lãnh đạo Tổng cục Thuế khẳng định chính sách này sẽ đem lại cả cơ hội và thách thức đối với kinh tế Việt Nam. Đơn vị đang theo dõi sát diễn biến của các nước áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu để đưa ra chính sách ứng phó...

Nội luật hóa Thuế tối thiểu toàn cầu: Gấp rút thực hiện trước ngưỡng cửa 2024

Thời gian áp dụng thuế tối tối thiểu toàn cầu cận kề, Việt Nam cần khẩn trương để không bị đánh mất quyền thu thuế bổ sung đồng thời vẫn giữ được sự cạnh tranh của môi trường đầu tư…

Ưu đãi đầu tư bằng tiền: Cánh cửa cho Việt Nam?

Để ứng phó với vấn đề thuế tối thiểu toàn cầu, đề xuất áp dụng các ưu đãi đầu tư bổ sung, bao gồm cả ưu đãi bằng tiền, đã được đưa ra. Liệu đây có phải là 'cánh cửa cho Việt Nam'?

Việt Nam ứng phó với thuế tối thiểu toàn cầu: Cuộc chạy đua với thời gian

Không kịp thời có biện pháp ứng phó, Việt Nam sẽ không chỉ mất đi quyền thu thuế bổ sung, mà còn bị ảnh hưởng đến thu hút đầu tư nước ngoài.