Iran chuẩn bị tích cực giành lại các thị trường dầu mỏ quan trọng ở châu Á khi lệnh trừng phạt được dỡ bỏ. Khả năng trở lại của dầu Iran đang thiết lập những điều hứa hẹn sẽ là một cuộc chiến quyết liệt tại thị trường châu Á.
Iran quyết định tự phát triển dự án khí đốt Farzad-B ngoài khơi giáp biên giới KSA, chấm dứt hy vọng của ONGC (Ấn Độ) tham gia hợp đồng béo bở này.
Công ty Fitch Solutions - công ty con của Fitch Ratings (một trong ba cơ quan xếp hạng tín dụng lớn nhất của Mỹ) đã dự báo xuất khẩu dầu của Iran sẽ tăng trưởng 6,8% vào năm 2021 nếu Mỹ quay trở lại thỏa thuận hạt nhân năm 2015.
Iran có kế hoạch phát triển độc lập giai đoạn 11 mỏ khí South Pars và bắt đầu khoan giếng đầu trong năm 2020 sau thời gian dài trì hoãn do đối tác CNPC buộc phải rút khỏi dự án 4,88 tỷ USD hồi tháng 10/2019. Sản lượng khai thác dự kiến khoảng 20,6 tỷ m3/năm.
Công ty dầu khí Pars của Iran đã chính thức tiến hành lắp đặt giàn khoan tự nâng cho dự án Pha 11 của mỏ South Pars tại lô B, Vịnh Ba Tư.
Giá dầu tại thị trường châu Á giảm trong phiên chiều 6/4, sau khi Saudi Arabia và Nga hoãn cuộc họp thảo luận về vấn đề cắt giảm sản lượng nhằm giúp giảm bớt tình trạng dư cung toàn cầu, giữa lúc nhu cầu sụt giảm mạnh do tác động của đại dịch COVID-19.
Giá dầu thế giới giảm trong ngày 30/3 do giới đầu tư ngày càng quan ngại về nhu cầu dầu thô yếu khi dịch viêm đường hô hấp cấp cấp COVID-19 tiếp tục lan rộng trên toàn cầu.
Mỹ đã nhất trí gia hạn thêm 30 ngày lệnh miễn trừ trừng phạt đối với Baghdad, theo đó cho phép nước này tiếp tục nhập khẩu năng lượng từ Iran, trong đó có khí đốt.
Ngày 19/3, Mỹ đã áp đặt trừng phạt đối với 5 công ty có trụ sở tại Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) với cáo buộc những công ty này hồi năm ngoái đã đồng loạt mua hàng trăm nghìn tấn các sản phẩm dầu mỏ từ Iran.
Trong phiên giao dịch chiều 19/3, giá dầu châu Á đảo chiều đi lên sau 3 phiên giảm mạnh liên tiếp, giữa lúc các nhà đầu tư cố gắng đáng giá tác động từ những biện pháp kích thích của các ngân hàng trung ương và dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đang ảnh hưởng xấu đến nhu cầu năng lượng toàn cầu.
Ngày 10/2, hai quan chức Chính phủ Iraq cho biết Mỹ đã nhất trí gia hạn lệnh miễn trừ trừng phạt đối với Baghdad, theo đó cho phép nước này tiếp tục nhập khẩu năng lượng từ Iran, trong đó có khí đốt.
Kim ngạch xuất khẩu phi dầu mỏ của Iran đạt tổng cộng 28 tỷ USD trong 8 tháng tính đến tháng 11 vừa qua.
Các biện pháp trừng phạt của Mỹ nhằm vào Iran đã thất bại, thể hiện qua việc nước CH Hồi giáo này tiếp tục xuất khẩu dầu. Trên đây là tuyên bố của Phó Tổng thống Iran Eshaq Jahangiri.
Giá dầu tăng mạnh trong phiên 11/10, khi các nhà đầu tư theo dõi sát sao diễn biến mới nhất của hai vụ nổ tàu chở dầu của Iran trên Biển Đỏ, với những lo ngại về sự gián đoạn của hoạt động sản xuất dầu thô trong khu vực.
Tập đoàn xăng dầu nhà nước Trung Quốc (CNPC) vừa tuyên bố rút khỏi một dự án khai thác khí đốt ở Iran với giá trị đầu tư gần 5 tỉ USD.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iran cho biết, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) sẽ không còn là đối tác trong dự án khí thiên nhiên South Pars lớn nhất của nước này. Công ty Petropars của Iran (đang nắm giữ 19,9% cổ phần) sẽ tiếp quản số cổ phần của CNPC và trở thành đơn vị duy nhất tham gia vào giai đoạn 11 của dự án.
Tập đoàn dầu mỏ nhà nước Trung Quốc CNPC đã rút khỏi một dự án khí đốt ở Iran, Bộ trưởng Dầu khí Iran cho biết ngày 6/10 và thêm rằng công ty Petropars thuộc sở hữu nhà nước Iran sẽ tiếp quản và điều hành toàn bộ dự án.
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) sẽ không còn là đối tác trong dự án khí thiên nhiên South Pars lớn nhất của Iran. Đây là một đòn giáng mạnh tới nền kinh tế Iran, vốn đang phải hứng chịu các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Tập đoàn dầu khí quốc gia Trung Quốc rút khỏi hợp đồng trị giá 5 tỷ USD như một phần trong dự án phát triển mỏ khí tự nhiên ngoài khơi Iran.
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) đã rút khỏi thỏa thuận khí đốt trị giá 5 tỷ USD với Iran trong bối cảnh căng thẳng ở Trung Đông vẫn leo thang.
Iran xác nhận hôm 6/10 rằng Tập đoàn Dầu Quốc gia Trung Quốc đã rút khỏi hợp đồng dầu khí trị giá 5 tỷ USD với nước này.
Tập đoàn Dầu khí quốc gia Trung Quốc (CNPC) vừa rút khỏi dự án khí đốt hàng đầu của Iran giữa lúc nước này đang oằn mình chịu cấm vận của Mỹ.
Tập đoàn Dầu khí quốc gia Trung Quốc (CNPC) vừa rút khỏi dự án khí đốt hàng đầu của Iran giữa lúc nước này đang oằn mình chịu cấm vận của Mỹ.
Công ty dầu khí Trung Quốc CNPC đã rút khỏi thỏa thuận hợp tác phát triển mỏ khí South Pars, ngoài khơi Iran.
Ngày 6/10, công ty Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) đã rút khỏi một hợp đồng trị giá 5 tỷ USD nhằm khai thác một mỏ khí thiên nhiên khổng lồ ngoài khơi Iran.
Công ty dầu mỏ nhà nước Trung Quốc đã rút khỏi thỏa thuận trị giá 5 tỷ USD về phát triển một phần mỏ khí đốt tự nhiên ngoài khơi khổng lồ của Iran, Bộ trưởng dầu mỏ Cộng hòa Hồi giáo Iran cho biết hôm Chủ nhật.
Tập đoàn dầu khí nhà nước Trung Quốc (CNPC) đã rút khỏi thỏa thuận trị giá 5 tỷ USD xây dựng mỏ khai thác khí đốt lớn ngoài khơi Iran, được cho là vì áp lực từ các lệnh trừng phạt chống Iran của Mỹ.
Thỏa thuận về mỏ Nam Pars, Iran đã được công ty Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) ký hồi năm 2017 với công ty PetroPars của Iran và công ty Total SA của Pháp.
Iran ngày 6/10 tuyên bố, sẽ thực hiện mọi biện pháp để có thể xuất khẩu dầu và không khuất phục trước những lệnh trừng phạt từ Mỹ.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Bijan Zanganeh ngày 6/10 khẳng định Iran sẽ sử dụng mọi biện pháp có thể để xuất khẩu dầu và việc xuất khẩu dầu thô là quyền lợi hợp pháp của nước này.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Lễ động thổ và công bố dự án Thành phố thông minh, bầu cử Quốc hội Tunisia... là những sự kiện nổi bật ngày 6.10.
Iran đang dự tính chi 1,8 tỷ USD để xây dựng một đường ống vận chuyển dầu mới không đi qua eo biển Hormuz.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan khẳng định Thổ Nhĩ Kỳ không sợ khả năng bị Mỹ trừng phạt vì giao thương với Iran và nói thêm rằng Ankara không muốn cắt quan hệ với Tehran.
Iran đang tiến hành đàm phán với Liên minh châu Âu về việc cung cấp khí đốt cho các quốc gia trong khu vực này thông qua một đường ống dẫn khí từ Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp sẽ là một trong những điểm đến đầu tiên
Tờ tạp chí Tài chính có trụ sở tại Iran hôm nay đưa tin, Iran đang thảo luận kế hoạch nhằm cung cấp khí đốt tự nhiên tới các nước châu Âu.
Các chuyên gia nhận định các biện pháp gây sức ép của Mỹ đối với ngành công nghiệp hóa dầu Iran nhằm hướng đến một thỏa thuận hạt nhân mới, sẽ thất bại.
Iran sẽ duy trì hoạt động bán dầu thông qua các phương thức 'phi truyền thống' nhằm tránh các biện pháp trừng phạt của Mỹ. Đây là tuyên bố của Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Bijan Zanganeh đưa ra ngày 8/6 trong bối cảnh quan hệ giữa Tehran và Washington gia tăng.