Trung Quốc có ý định đầu tư vào dự án khí đốt lớn nhất thế giới

Theo Reuters, các tập đoàn năng lượng Trung Quốc đang đàm phán đầu tư vào việc mở rộng dự án khí đốt của Qatar và sẵn sàng ký các hợp đồng cung cấp dài hạn.

Qatar có đủ sức thế chỗ Nga sớm trở thành nhà cung ứng khí đốt cho Đức?

Về mặt lý thuyết, Qatar có đủ lượng tiềm lực khí đốt để thay thế Nga trở thành nhà cung ứng chủ chốt cho Đức. Nhưng những vấn đề về logistic cũng như thực tại thị trường là những rào cản chính.

Iran ký hợp đồng dầu 'mật' với công ty nước ngoài

Giám đốc Công ty Dầu khí Quốc gia Iran (NIOC) phụ trách Các vấn đề Đầu tư và Kinh doanh đã thông báo về việc ký kết một hợp đồng bí mật, trị giá 500 triệu euro, với một công ty nước ngoài.

Iran cân nhắc xuất khẩu khí đốt sang châu Âu

Iran đang cân nhắc khả năng xuất khẩu khí đốt sang châu Âu trong bối cảnh giá năng lượng đang tăng mạnh do ảnh hưởng của chiến dịch quân sự đặc biệt mà Nga tiến hành tại Ukraine.

Iran có kế hoạch tăng công suất sản xuất dầu thô lên 5,7 triệu thùng/ngày

Giám đốc điều hành Công ty Dầu mỏ Quốc gia Iran (NIOC), ông Mohsen Khojasteh-Mehr cho biết Iran có kế hoạch tăng công suất sản xuất dầu thô của nước này lên 5,7 triệu thùng/ngày trong 8 năm tới.

Các nước thành viên IEA nhất trí hành động bảo đảm an ninh năng lượng

Giám đốc điều hành IEA Fatih Biro cho biết trước nguy cơ căng thẳng có thể leo thang, các quốc gia thành viên IEA nhất trí 'tiếp tục hành động đoàn kết để bảo đảm an ninh năng lượng toàn cầu.'

Nga kiểm soát chặt thị trường khí đốt châu Âu nhờ mỏ khí trị giá... 5,4 nghìn tỷ USD

Thành công trong việc phát triển mỏ khí khổng lồ Chalus ở khu vực biển Caspian của Iran trị giá 5,4 nghìn tỷ USD dự báo sẽ giúp Nga kiểm soát chặt thị trường khí đốt châu Âu.

POGC bắt đầu hoạt động thăm dò mới ở mỏ khí đốt lớn nhất thế giới

Công ty Dầu khí Pars của Iran ( POGC ) - công ty phụ trách khai thác mỏ khí đốt South Pars khổng lồ của nước này ở Vịnh Ba Tư, đã bắt đầu các hoạt động khoan mới để thăm dò tiềm năng có trữ lượng mới ở mỏ này, một quan chức của công ty cho biết.

Cơ quan Năng lượng Quốc tế kêu gọi OPEC+ giúp hạ giá dâùTin khácPhấn đấu bệnh viện luôn là 'vùng xanh' trong phòng chống dịchThông báo nội dung kỳ họp thứ sáu (kỳ họp chuyên đề) HĐND tỉnh khóa XVII, nhiệm kỳ 2021- 2026

Người đứng đầu IEA , ông Fatih Birol, cho biết ông trông đợi 'những bước đi cần thiết' của OPEC+ để làm dịu thị trường dầu mỏ toàn cầu và giúp hạ giá dầu xuống mức hợp lý.Ngày 24/11, Giám đốc điều hành Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) Fatih Birol đã kêu gọi Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) đưa ra những biện pháp nhằm giúp hạ giá dầu xuống 'mức hợp lý'.

Cơ quan Năng lượng Quốc tế kêu gọi OPEC+ giúp hạ giá dầu

Người đứng đầu IEA , ông Fatih Birol cho biết ông trông đợi 'những bước đi cần thiết' của OPEC+ để làm dịu thị trường dầu mỏ toàn cầu và giúp hạ giá dầu xuống mức hợp lý.

'Thế khó' của OPEC+

Giá dầu tăng, nguồn cung hạn hẹp, tăng sản lượng khai thác là những từ khóa được nhắc đến nhiều lần trong những ngày qua trong bối cảnh 23 quốc gia thành viên Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) cùng 10 nước đối tác, hay còn gọi là OPEC+ nhóm họp nhằm đưa ra chính sách năng lượng mới phù hợp với tình hình thực tiễn.

Tìm đáp án cho bài toán an ninh năng lượng

Nguy cơ một cuộc khủng hoảng năng lượng vào đúng thời điểm nhạy cảm khi mùa Đông lạnh giá tới gần và các nền kinh tế đang mở cửa trở lại, kéo theo nhu cầu sử dụng năng lượng nhiều hơn, đang là mối lo chung của nhiều chính phủ, doanh nghiệp và người dân, đặc biệt ở châu Âu và châu Á.

OPEC+ thận trọng trong kế hoạch 'bơm' thêm dầu mỏ

Quyết định ngày 4/10 của Tổ chức các Nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) là giữ nguyên kế hoạch tăng sản lượng khai thác dầu mỏ vừa phải và từ từ, dù giá nhiên liệu hiện tăng lên mức cao trong nhiều năm, trong bối cảnh OPEC+ lo ngại rằng nhu cầu và giá nhiên liệu có thể suy yếu.

OPEC+ duy trì mức tăng sản lượng dầu mỏ

Bất chấp nhu cầu tiêu thụ và giá dầu tăng mạnh đe dọa đà phục hồi kinh tế thế giới sau những tác động của đại dịch COVID-19, ngày 4/10, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và đối tác (OPEC+) nhất trí duy trì mức tăng sản lượng dầu thô 400.000 thùng/ngày đã thỏa thuận đến tháng 11 tới.

Phát hiện khí khổng lồ ở biển Caspi của Iran có thể làm thay đổi thị trường khí đốt trong tương lai

Iran công bố phát hiện mỏ khí khổng lồ tại biển Caspi. Công tác thẩm định ban đầu, cũng như phát triển mỏ Chalus sẽ do công ty Khazar Exploration & Production đảm nhiệm với sự hỗ trợ tài chính và kỹ thuật từ phía LB Nga, Trung Quốc.

Vì sao Qatar quan tâm đến ban lãnh đạo LNG toàn cầu?

Để phù hợp với vị trí địa lý trực tiếp giữa Ả Rập Xê-út ở phía tây và Iran ở phía đông, vị trí địa chính trị của Qatar là một điều khó khăn để quản lý.

Iran: Cơ hội giành thị phần tại châu Á khi lệnh trừng phạt được dỡ bỏ

Iran chuẩn bị tích cực giành lại các thị trường dầu mỏ quan trọng ở châu Á khi lệnh trừng phạt được dỡ bỏ. Khả năng trở lại của dầu Iran đang thiết lập những điều hứa hẹn sẽ là một cuộc chiến quyết liệt tại thị trường châu Á.

ONGC Ấn Độ mất cơ hội đầu tư mỏ Farzad-B ở Iran

Iran quyết định tự phát triển dự án khí đốt Farzad-B ngoài khơi giáp biên giới KSA, chấm dứt hy vọng của ONGC (Ấn Độ) tham gia hợp đồng béo bở này.

Việc Mỹ quay trở lại thỏa thuận hạt nhân năm 2015 có tác động gì đến xuất khẩu dầu của Iran?

Công ty Fitch Solutions - công ty con của Fitch Ratings (một trong ba cơ quan xếp hạng tín dụng lớn nhất của Mỹ) đã dự báo xuất khẩu dầu của Iran sẽ tăng trưởng 6,8% vào năm 2021 nếu Mỹ quay trở lại thỏa thuận hạt nhân năm 2015.

CNPC Trung Quốc rút khỏi dự án khủng ở Iran

Iran có kế hoạch phát triển độc lập giai đoạn 11 mỏ khí South Pars và bắt đầu khoan giếng đầu trong năm 2020 sau thời gian dài trì hoãn do đối tác CNPC buộc phải rút khỏi dự án 4,88 tỷ USD hồi tháng 10/2019. Sản lượng khai thác dự kiến khoảng 20,6 tỷ m3/năm.

Iran lắp đặt giàn khoan tự nâng cho dự án Pha 11 mỏ South Pars

Công ty dầu khí Pars của Iran đã chính thức tiến hành lắp đặt giàn khoan tự nâng cho dự án Pha 11 của mỏ South Pars tại lô B, Vịnh Ba Tư.

Giá dầu châu Á giảm trong phiên chiều 6/4

Giá dầu tại thị trường châu Á giảm trong phiên chiều 6/4, sau khi Saudi Arabia và Nga hoãn cuộc họp thảo luận về vấn đề cắt giảm sản lượng nhằm giúp giảm bớt tình trạng dư cung toàn cầu, giữa lúc nhu cầu sụt giảm mạnh do tác động của đại dịch COVID-19.

Giá dầu thế giới giảm nhẹ trong phiên 30/3

Giá dầu thế giới giảm trong ngày 30/3 do giới đầu tư ngày càng quan ngại về nhu cầu dầu thô yếu khi dịch viêm đường hô hấp cấp cấp COVID-19 tiếp tục lan rộng trên toàn cầu.

Mỹ tiếp tục 'bật đèn xanh' cho Iraq nhập khẩu năng lượng từ Iran

Mỹ đã nhất trí gia hạn thêm 30 ngày lệnh miễn trừ trừng phạt đối với Baghdad, theo đó cho phép nước này tiếp tục nhập khẩu năng lượng từ Iran, trong đó có khí đốt.

Mỹ trừng phạt 5 công ty có trụ sở ở UAE do mua dầu Iran

Ngày 19/3, Mỹ đã áp đặt trừng phạt đối với 5 công ty có trụ sở tại Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) với cáo buộc những công ty này hồi năm ngoái đã đồng loạt mua hàng trăm nghìn tấn các sản phẩm dầu mỏ từ Iran.

Giá dầu đảo chiều đi lên trong phiên chiều 19/3

Trong phiên giao dịch chiều 19/3, giá dầu châu Á đảo chiều đi lên sau 3 phiên giảm mạnh liên tiếp, giữa lúc các nhà đầu tư cố gắng đáng giá tác động từ những biện pháp kích thích của các ngân hàng trung ương và dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đang ảnh hưởng xấu đến nhu cầu năng lượng toàn cầu.

Mỹ 'bật đèn xanh' cho Iraq nhập khẩu năng lượng từ Iran

Ngày 10/2, hai quan chức Chính phủ Iraq cho biết Mỹ đã nhất trí gia hạn lệnh miễn trừ trừng phạt đối với Baghdad, theo đó cho phép nước này tiếp tục nhập khẩu năng lượng từ Iran, trong đó có khí đốt.

Xuất khẩu phi dầu mỏ của Iran ghi nhận kết quả tích cực

Kim ngạch xuất khẩu phi dầu mỏ của Iran đạt tổng cộng 28 tỷ USD trong 8 tháng tính đến tháng 11 vừa qua.

Phó Tổng thống Iran: Mỹ thất bại với chính sách gây 'sức ép tối đa'

Các biện pháp trừng phạt của Mỹ nhằm vào Iran đã thất bại, thể hiện qua việc nước CH Hồi giáo này tiếp tục xuất khẩu dầu. Trên đây là tuyên bố của Phó Tổng thống Iran Eshaq Jahangiri.

Thị trường dầu mỏ thế giới chuyển hướng đi lên vào cuối tuần

Giá dầu tăng mạnh trong phiên 11/10, khi các nhà đầu tư theo dõi sát sao diễn biến mới nhất của hai vụ nổ tàu chở dầu của Iran trên Biển Đỏ, với những lo ngại về sự gián đoạn của hoạt động sản xuất dầu thô trong khu vực.

Trung Quốc rút khỏi dự án khí đốt gần 5 tỉ USD với Iran

Tập đoàn xăng dầu nhà nước Trung Quốc (CNPC) vừa tuyên bố rút khỏi một dự án khai thác khí đốt ở Iran với giá trị đầu tư gần 5 tỉ USD.

Tập đoàn CNPC (Trung Quốc) rút khỏi dự án khí đốt South Pars của Iran

Bộ trưởng Dầu mỏ Iran cho biết, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) sẽ không còn là đối tác trong dự án khí thiên nhiên South Pars lớn nhất của nước này. Công ty Petropars của Iran (đang nắm giữ 19,9% cổ phần) sẽ tiếp quản số cổ phần của CNPC và trở thành đơn vị duy nhất tham gia vào giai đoạn 11 của dự án.

Trung Quốc rút khỏi dự án khí đốt lớn ở Iran

Tập đoàn dầu mỏ nhà nước Trung Quốc CNPC đã rút khỏi một dự án khí đốt ở Iran, Bộ trưởng Dầu khí Iran cho biết ngày 6/10 và thêm rằng công ty Petropars thuộc sở hữu nhà nước Iran sẽ tiếp quản và điều hành toàn bộ dự án.

Trung Quốc chính thức rút khỏi dự án khí đốt 5 tỷ USD với Iran

Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) sẽ không còn là đối tác trong dự án khí thiên nhiên South Pars lớn nhất của Iran. Đây là một đòn giáng mạnh tới nền kinh tế Iran, vốn đang phải hứng chịu các lệnh trừng phạt của Mỹ.

Trung Quốc rút khỏi hợp đồng dầu khí 5 tỷ USD với Iran

Tập đoàn dầu khí quốc gia Trung Quốc rút khỏi hợp đồng trị giá 5 tỷ USD như một phần trong dự án phát triển mỏ khí tự nhiên ngoài khơi Iran.

Trung Quốc rút khỏi thỏa thuận khí đốt 5 tỷ USD với Iran

Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) đã rút khỏi thỏa thuận khí đốt trị giá 5 tỷ USD với Iran trong bối cảnh căng thẳng ở Trung Đông vẫn leo thang.

Trung Quốc rút khỏi hợp đồng dầu khí 5 tỷ USD với Iran

Iran xác nhận hôm 6/10 rằng Tập đoàn Dầu Quốc gia Trung Quốc đã rút khỏi hợp đồng dầu khí trị giá 5 tỷ USD với nước này.

Tập đoàn dầu lửa TQ rút khỏi dự án 5 tỷ đô, Iran chịu thêm đòn đau

Tập đoàn Dầu khí quốc gia Trung Quốc (CNPC) vừa rút khỏi dự án khí đốt hàng đầu của Iran giữa lúc nước này đang oằn mình chịu cấm vận của Mỹ.

Tập đoàn dầu lửa TQ rút khỏi dự án 5 tỷ đô, Iran chịu thêm đòn đau

Tập đoàn Dầu khí quốc gia Trung Quốc (CNPC) vừa rút khỏi dự án khí đốt hàng đầu của Iran giữa lúc nước này đang oằn mình chịu cấm vận của Mỹ.

Công ty Trung Quốc rút thỏa thuận trị giá 5 tỉ USD của Iran

Công ty dầu khí Trung Quốc CNPC đã rút khỏi thỏa thuận hợp tác phát triển mỏ khí South Pars, ngoài khơi Iran.

Trung Quốc rút khỏi dự án phát triển mỏ khí South Pars với Iran

Ngày 6/10, công ty Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) đã rút khỏi một hợp đồng trị giá 5 tỷ USD nhằm khai thác một mỏ khí thiên nhiên khổng lồ ngoài khơi Iran.

'Bó tay' trước trừng phạt Mỹ, Trung Quốc lui bước khỏi ván bài năng lượng Iran khổng lồ

Công ty dầu mỏ nhà nước Trung Quốc đã rút khỏi thỏa thuận trị giá 5 tỷ USD về phát triển một phần mỏ khí đốt tự nhiên ngoài khơi khổng lồ của Iran, Bộ trưởng dầu mỏ Cộng hòa Hồi giáo Iran cho biết hôm Chủ nhật.

Trung Quốc rút hợp đồng khí đốt 5 tỷ USD kí với Iran vì lệnh trừng phạt của Mỹ

Tập đoàn dầu khí nhà nước Trung Quốc (CNPC) đã rút khỏi thỏa thuận trị giá 5 tỷ USD xây dựng mỏ khai thác khí đốt lớn ngoài khơi Iran, được cho là vì áp lực từ các lệnh trừng phạt chống Iran của Mỹ.