Theo Space News, thảm kịch của tàu ngầm Titan đã khiến nhiều người chú ý đến một loại hình du lịch mạo hiểm khác: Du lịch vũ trụ.
Thảm kịch của tàu ngầm Titan đã khiến nhiều người chú ý đến một loại hình du lịch mạo hiểm khác: Du lịch vũ trụ.
Thêm 400 triệu USD viện trợ quân sự dưới dạng vũ khí và khí tài cho Ukraine, liên lạc quân sự qua vệ tinh trực tiếp bằng điện thoại di động, Ấn Độ và Israel tăng cường hợp tác quốc phòng là những thông tin quân sự thế giới nổi bật ngày 4-3.
Tên lửa Zhuque-2, chạy bằng nhiên liệu mê-tan đầu tiên trên thế giới do công ty tư nhân Trung Quốc chế tạo, được phóng lên quỹ đạo đã thất bại ở giai đoạn 2 của tên lửa đẩy, mất toàn bộ 14 vệ tinh mang theo.
NASA cho biết họ đã hoàn toàn mất liên lạc với tàu vũ trụ ICON - hoạt động ở khu vực ngay sát trên tầng điện ly của Trái Đất - và phải nhờ Bộ Quốc phòng Mỹ hỗ trợ kiểm tra.
Hàn Quốc sẽ đầu tư 27 triệu USD vào Trung tâm Nghiên cứu phương tiện không gian không người lái có thể tái sử dụng vừa được khánh thành tại Đại học Quốc gia Seoul ở thủ đô Seoul.
Gần đây, trang web 'Space News' của Mỹ đã báo cáo một thành tựu lớn trong ngành hàng không vũ trụ của Trung Quốc: Một lò phản ứng hạt nhân được sử dụng để cung cấp năng lượng và động cơ đẩy trong không gian vũ trụ đã vượt qua bài đánh giá hiệu suất toàn diện quốc tế.
Động thái được đưa ra sau khi nhiều tổ chức quốc tế kêu gọi Mỹ đi đầu trong việc ngừng thử nghiệm tên lửa chống vệ tinh mà sự cố cánh đồng mảnh vỡ từ Nga đã cho thấy rủi ro.
Theo thông báo của SpaceNews, ngày 29/3, Trung Quốc đã phóng thành công tên lửa vũ trụ đầu tiên hoạt động bằng nhiên liệu hybrid.
Một mảnh vỡ của tàu vũ trụ được cho là sẽ đâm vào Mặt Trăng đầu tháng 3 tới. Tuy nhiên đến nay nguồn gốc của nó vẫn khiến thế giới tranh cãi gay gắt.
Trung Quốc đang nghiên cứu thử nghiệm hệ thống tên lửa đẩy hai tầng tương tự như tàu vũ trụ chở hàng Starship có thể tái sử dụng của tỷ phú Mỹ Elon Musk.
Sức mạnh công nghệ không gian của Trung Quốc đang khiến phương Tây kinh ngạc.
Đang có một cuộc chạy đua trở lại mặt trăng không quá khoa trương và lần này lại đến từ các nước lớn: Trung Quốc và Nga cùng một phe, còn Mỹ và các đối tác ở phe khác, tất cả đều không công nhận quy tắc của bên kia một khi họ đặt chân lên mặt trăng.
Các nhà khoa học cảnh báo vật thể quay quanh Trái đất mất kiểm soát của tên lửa Trung Quốc có thể khiến các mảnh vỡ rơi xuống New York hoặc một số nơi khác.
Nhiều chuyên gia cảnh báo, phần tàn dư của tên lửa khổng lồ Trung Quốc nặng 21 tấn, có thể rơi xuống Trái Đất, chỉ trong 1 vài ngày nữa.
SpaceX cho biết Giám đốc điều hành công ty Shift4 Payments, ông Jared Isaacman, sẽ dẫn đầu phi hành đoàn trên tàu Crew Dragon trong hành trình kéo dài nhiều ngày quay vòng quanh Trái Đất.
Những cuộc phóng bí mật như vậy không phải là hiếm. Quân đội và cơ quan tình báo các nước thường xuyên đưa vệ tinh và hàng hóa khác nhau vào không gian. Nhưng một số chi tiết mà chúng ta có thể thu thập được từ những gì đã được biết về vụ phóng vệ tinh trinh sát bí mật NROL-44 vào tối 1/10 của Mỹ.
Trung Quốc đã phóng thành công một tàu vũ trụ có thể tái sử dụng vào quỹ đạo từ Trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền trên sa mạc Gobi hôm 4.9.
Theo Ars Technica đưa tin: Mỹ đang chuẩn bị cho việc phóng 5 loại tên lửa mới nhất lần đầu tiên vào năm 2021.
Sau nỗ lực thất bại khiến thiết bị đổ bộ Vikram của tàu vũ trụ Chandrayaan-2 mất liên lạc với trạm kiểm soát ở trái đất khi cách bề mặt mặt trăng 2,1 km hồi tháng 9 năm ngoái, tổ chức Nghiên cứu không gian Ấn Độ (ISRO) mới đây đã công bố kế hoạch quay trở lại mặt trăng với tàu vũ trụ Chandrayaan-3.