Quỹ VinFuture khởi động chuỗi sự kiện kết nối InnovaConnect 2024

InnovaConnect là sáng kiến mới nhất của quỹ VinFuture, gồm một chuỗi các hoạt động giao lưu học thuật và trao đổi chuyên môn diễn ra giữa những nhà khoa học uy tín thế giới với các trường, viện hàng đầu của Việt Nam.

Quỹ VinFuture khởi động chuỗi sự kiện kết nối InnovaConnect 2024

Hà Nội – Ngày 16/4/2024: Quỹ VinFuture chính thức công bố bắt đầu khởi động chuỗi sự kiện kết nối khoa học công nghệ InnovaConnect năm 2024. Mục tiêu là nhằm tăng cường giao lưu học thuật, trao đổi chuyên môn và thúc đẩy hợp tác nghiên cứu giữa các nhà khoa học uy tín thế giới với các Viện – Trường hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực khoa học - công nghệ.

Quỹ VinFuture khởi động chuỗi sự kiện kết nối InnovaConnect 2024

Quỹ VinFuture ngày 16.4 chính thức công bố khởi động chuỗi sự kiện kết nối khoa học công nghệ InnovaConnect năm 2024, với mục đích tăng cường giao lưu học thuật, trao đổi chuyên môn và thúc đẩy sự hợp tác nghiên cứu giữa các nhà khoa học uy tín thế giới với các viện, trường hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực khoa học - công nghệ.

'Cha đẻ' pin Lithium-ion từng bị chê trách

Cha đẻ pin Lithium-ion giành cú đúp giải thưởng chính VinFuture 2023 và Nobel Hóa học 2019, nhưng ít ai biết ông từng không được giới công nghệ đón nhận, chê trách.

Người Mỹ ngày càng quan tâm đến xe điện

Giá xăng tăng, lo ngại về biến đổi khí hậu, đa dạng lựa chọn, giá thành thân thiện và nhiều hỗ trợ từ Chính phủ là những lý do khiến người tiêu dùng Mỹ ngày càng quan tâm đến xe điện hơn xe chạy bằng xăng.

Giải thưởng Vinfuture 2023 gọi tên 4 công trình khoa học chung sức toàn cầu

Đêm 20-12, 4 công trình khoa học 'Chung sức toàn cầu' đã được Giải thưởng VinFuture 2023 vinh danh xứng đáng: Giải thưởng chính trị giá 3 triệu USD được trao cho 'Phát minh sản xuất năng lượng xanh bằng pin mặt trời và lưu trữ bằng pin Lithium-ion' và 3 giải đặc biệt trị giá 500.000 USD mỗi giải trao cho các công trình: 'Phát minh và phổ biến giống lúa kháng bệnh', 'Khám phá cơ chế gây suy giảm tầng ozone ở Nam cực' và 'Khám phá vai trò của GLP-1, nền tảng cho phương pháp điều trị tiểu đường và béo phì'. Đặc biệt nhất, lần đầu tiên, nhà khoa học Việt Nam là GS Võ Tòng Xuân được xướng tên trong đêm trao giải danh giá này.

Việt Nam và thế giới sẽ chuyển sang dùng năng lượng xanh

Xu hướng chuyển dịch sang năng lượng xanh đang diễn ra rất nhanh chóng và sẽ nhanh chóng hơn nữa trong tương lai, đặc biệt là tại các quốc gia như Việt Nam.

4 nhà khoa học đoạt giải VinFuture: Mỗi tấm pin cần một 'cuốn hộ chiếu'

Bốn nhà khoa học vừa đoạt giải thưởng cao nhất của VinFuture khẳng định mỗi một viên pin đều cần phải có một tấm 'hộ chiếu' để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang Năng lượng Xanh bền vững.

4 nhà khoa học kiệt xuất về năng lượng vừa giành giải VinFuture 2023, họ là ai?

4 nhà khoa học: GS Martin Andrew Green, GS Stanley Whittingham, GS Rachid Yazami, GS Akira Yoshino đã có những đóng góp quan trọng về năng lượng xanh toàn cầu.

Chân dung 4 nhà khoa học đoạt Giải thưởng Chính VinFuture 2023 3 triệu USD

Với các phát minh liên quan đến sản xuất năng lượng xanh bằng pin mặt trời và lưu trữ pin bằng pin Lithium-ion, 4 nhà khoa học đoạt Giải thưởng Chính VinFuture 2023 đều có đột phá chung sức tạo nên cuộc cách mạng về năng lượng xanh bền vững cho thế giới hiện tại.

Giải thưởng VinFuture 2023 vinh danh 4 công trình khoa học 'Chung sức toàn cầu'

Hôm qua 20/12, lễ trao giải thưởng VinFuture 2023 đã diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội. Chủ tịch Nước Võ Văn Thưởng tham dự và phát biểu chỉ đạo, cùng dự còn có lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương Việt Nam và đại diện các đại sứ quán, tổ chức quốc tế và các nhà khoa học kiệt xuất đến từ khắp nơi trên thế giới.

Chân dung 4 nhà khoa học nhận giải thưởng cao nhất VinFuture

4 nhà khoa học với phát minh sản xuất Năng lượng Xanh bằng pin Mặt Trời đã xuất sắc vượt qua gần 1.400 đề cử đến từ 90 quốc gia, vùng lãnh thổ trên Thế giới để giành giải thưởng Chính VinFuture.

Lễ trọng thể trao giải thưởng khoa học, công nghệ thường niên toàn cầu Vin Future lần thứ 3

Tối qua (20/12), tại Nhà hát Hồ Gươm Hà Nội, đã diễn ra Lễ trọng thể trao giải thưởng khoa học, công nghệ thường niên toàn cầu Vin Future lần thứ 3, do Quỹ Vin Futurer thành lập, nhằm vinh danh các nhà khoa học xuất chúng, đột phá, góp phần giải thách thức chung của nhân loại, được truyền hình trực tiếp trên VTV1.

Chủ nhân giải thưởng Chính VinFuture năm 2023: Pin Lithium-ion từng không được đón nhận

Pin Lithium-ion ngày nay là thành phần nền tảng cung cấp năng lượng cho hơn 15 tỷ thiết bị di động và 26 triệu xe điện trên toàn cầu.

Giải thưởng khoa học công nghệ toàn cầu 4,5 triệu USD đã tìm ra chủ nhân

Khoa học công nghệ được kỳ vọng sẽ tạo ra sự phát triển vượt bậc về kinh tế, xã hội, tăng năng suất lao động, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao tiềm lực quốc gia và chất lượng đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân...

Vì sao phát minh năng lượng xanh nhận giải thưởng 3 triệu USD?

Những công trình mở ra cơ hội mới để tiếp cận năng lượng tái tạo và giải quyết vấn đề thiếu hụt năng lượng, tác động tích cực đến hàng tỷ người trên trái đất được vinh danh tại Giải thưởng chính của VinFuture 2023.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự Lễ trao Giải thưởng VinFuture 2023

Tối 20-12, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự Lễ trao Giải thưởng khoa học và công nghệ toàn cầu VinFuture lần thứ ba, được tổ chức tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội).

VinFuture 2023:Vinh danh trí tuệ kiệt xuất từ gần 1.400 đề cử

Giải thưởng chính trị giá 3 triệu USD của VinFuture 2023 được trao cho phát minh đột phá, kiến tạo nền tảng bền vững cho năng lượng xanh thông qua việc sản xuất bằng pin mặt trời và lưu trữ bằng pin Lithium-ion.

Toàn cảnh Lễ trao giải VinFuture 2023

Tối 20/12, tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội, Giải thưởng chính VinFuture (VinFuture Grand Prize) được trao cho 4 nhà khoa học, vinh danh phát minh đột phá, kiến tạo nền tảng bền vững cho năng lượng xanh thông qua việc sản xuất bằng pin mặt trời và lưu trữ bằng pin Lithium-ion.

Giải thưởng Chính của VinFuture 2023: Phát minh về pin mặt trời và lưu trữ bằng pin Lithium-ion

Tối 20/12, tại Hà Nội, Giải thưởng Chính của Giải thưởng Khoa học, công nghệ thường niên toàn cầu VinFuture năm 2023 trị giá 3 triệu USD đã được trao cho 4 nhà khoa học với phát minh đột phá kiến tạo nền tảng bền vững cho năng lượng xanh thông qua việc sản xuất bằng pin mặt trời và lưu trữ bằng pin Lithium-ion.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự Lễ Trao giải thưởng Vin Future

Tối 20/12, tại Hà Nội, diễn ra Lễ trao giải thưởng khoa học, công nghệ thường niên toàn cầu Vin Future lần thứ 3, do Quỹ Vin Futurer thành lập, nhằm vinh danh các nhà khoa học xuất chúng, đột phá, góp phần giải thách thức chung của nhân loại.

GS Võ Tòng Xuân được vinh danh tại lễ trao Giải thưởng VinFuture 2023

Giải thưởng trị giá 3 triệu USD đã được trao cho GS 4 nhà khoa học xuất sắc trong lễ trao giải VinFuture 2023 được tổ chức tối 20-12 tại Hà Nội

Trao giải VinFuture, Chủ tịch nước ghi nhận 'thành quả xứng đáng cho những nỗ lực nghiêm túc'

Tối 20/12, tại Nhà hát Hồ Gươm, Lễ trao giải VinFuture 2023 đã được tổ chức trang trọng với sự tham dự của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng. Cùng đến dự còn có lãnh đạo các ban, bộ, ngành trung ương và đại diện các Đại sứ quán, tổ chức quốc tế và các nhà khoa học đến từ khắp nơi trên thế giới.

Lộ diện chủ nhân giải thưởng khoa học nghệ lớn nhất hành tinh VinFuture 2023 trị giá 3 triệu USD

Giải thưởng Chính VinFuture 2023 trị giá 3 triệu USD đã được trao cho 4 nhà khoa học: GS Martin Andrew Green, GS Stanley Whittingham, GS Rachid Yazami, GS Akira Yoshino với công trình phát minh đột phá kiến tạo nền tảng bền vững cho năng lượng xanh thông qua việc sản xuất bằng pin mặt Trời và lưu trữ bằng pin Lithium-ion.

VinFuture 2023: Vinh danh phát minh sản xuất Năng lượng Xanh bằng pin Mặt Trời

4 công trình đạt giải đã xuất sắc vượt qua gần 1.400 đề cử đến từ 90 quốc gia, vùng lãnh thổ trên Thế giới. Đây đều là các sáng kiến đột phá, có tác động sâu rộng tới hiện tại và tương lai.

GS Võ Tòng Xuân giành giải thưởng VinFuture 2023

GS Gurdev Singh Khush và GS Võ Tòng Xuân vừa giành Giải thưởng VinFuture với việc phát minh và phổ biến nhiều giống lúa năng suất cao, góp phần đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu.

'Giải thưởng VinFuture kết nối các nhà khoa học trẻ Việt Nam với thế giới'

'Những sáng tạo đột phá thiết lập sự bền vững trong phát triển công nghệ xanh' là sự kiện diễn ra sáng 20/12 tại Đại học Bách Khoa Hà Nội.

Pin Shenxing của CATL giúp ô tô điện chạy được 400km sau 10 phút sạc

CATL (Trung Quốc) đã giới thiệu một loại pin lithium iron phosphate (LFP) mới có thể cung cấp phạm vi hoạt động 400km sau một lần sạc 10 phút.

Người phát minh ra pin lithium-ion qua đời ở tuổi 100

Ngày 27-6 (giờ Việt Nam), The New York Times đưa tin, Tiến sĩ John Goodenough, người được công nhận rộng rãi là đã tạo ra pin lithium-ion, đã qua đời ở tuổi 100.

Sau Tesla, các hãng hướng đến pin lithium iron phosphate để sản xuất ô tô điện rẻ hơn

Khi ngành công nghiệp ô tô đua nhau sản xuất xe điện giá rẻ hơn, trong đó thành phần đắt nhất là pin, lithium iron phosphate đang được xem là vật liệu pin xe điện được ưa chuộng.

Lo cho đường dài, ExxonMobil gia nhập cuộc tìm kiếm lithium

Dù tự tin cho rằng thế giới vẫn cần sử dụng nhiên liệu hóa thạch trong nhiều thập niên nữa, ExxonMobil, tập đoàn dầu khí lớn nhất Mỹ, đang âm thầm lên kế hoạch tìm kiếm và khai thác lithium, khoáng sản thiết yếu của pin xe điện. Giới phân tích đánh giá động thái này cho thấy ExxonMobil đang chuẩn bị cho tương lai ít phụ thuộc vào xăng dầu hơn.

Ai đã phát minh iPhone?

Tất cả tùy bạn hiểu thế nào là 'phát minh'.

Giải Nobel Hóa học năm 2020 vinh danh hai nhà khoa học nữ

Chiều 7-10, Tổng Thư ký Viện hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (Stockholm) Göran K. Hansson đã công bố Giải Nobel Hóa học năm 2020 thuộc về hai nhà khoa học nữ Emmanuelle Charpentier và Jennifer Doudna vì phát triển phương pháp chỉnh sửa gen, giúp 'viết lại mã sự sống'.

Giải Nobel Hóa học tôn vinh nghiên cứu về công nghệ chỉnh sửa gene

Năm 2012, bà Jennifer Anne Doudna cùng với bà Emmanuelle Charpentier là những người đầu tiên đề xuất rằng CRISPR-Cas9 có thể được sử dụng để chỉnh sửa lập trình được cho bộ gene.

Giải Nobel Hóa học 2020 được trao cho hai nhà khoa học nữ đã phát triển phương pháp chỉnh sửa gene

Chiều 7/10 (giờ Việt Nam), Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển công bố giải Nobel Hóa học năm 2020 thuộc về hai nhà hóa học nữ gồm nhà hóa học Pháp Emmanuelle Charpentier và nhà hóa học Mỹ Jennifer A. Doudna, tôn vinh công trình phát triển phương pháp chỉnh sửa gene.

Giải Nobel Hóa học 2020 vinh danh 2 nhà khoa học người Pháp và Mỹ

Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển đã công bố giải Nobel Hóa học năm 2020 thuộc về hai nhà khoa học Jennifer A. Doudna (người Mỹ) Emmanuelle Charpentier (người Pháp).