Các nhà phân tích cảnh báo, nhiệm kỳ tổng thống thứ hai của cựu Tổng thống Donald Trump có thể gây ra lạm phát toàn cầu khi các chính sách ưu tiên nước Mỹ của ông làm gia tăng chi phí trên toàn thế giới.
Trong tuần giao dịch từ 19 - 23/2, tại các ngân hàng thương mại ghi nhận đà tăng của đồng USD; trong khi tại thị trường thế giới, các chuyên gia cũng nhận định đồng USD có thể được hưởng lợi từ sự khác biệt với các quốc gia khác.
Dù chỉ số đô la Mỹ ở thị trường thế giới thoát 'đáy' 3 tuần, tỷ giá USD/VND vẫn tăng vù vù.
Chỉ số USD Index (DXY), thước đo sức mạnh của đồng bạc xanh so với các đồng tiền chủ chốt khác ở mức 103.93, giảm 0,08%.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 23/2 ghi nhận đồng USD giảm nhưng đã thoát khỏi mức thấp nhất trong 3 tuần, khi các nhà đầu tư chờ đợi các dữ liệu mới để có thêm manh mối về thời điểm Fed cắt giảm lãi suất.
Trên thị trường trong nước, vào đầu phiên giao dịch ngày 23/2, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giảm 12 đồng, hiện ở mức 23.981 đồng.
Tỷ giá USD hôm nay (23-2): Rạng sáng 23-2-2024, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giảm 12 đồng, hiện ở mức 23.981 đồng.
Chứng khoán Mỹ giảm trong phiên ngày thứ Tư (17/1), sau khi dữ liệu doanh số bán lẻ tháng 12 đã khiến kỳ vọng sớm giảm lãi suất của Fed bị suy yếu.
Sự bùng nổ xung đột quân sự ở Trung Đông có thể khiến các ngân hàng trung ương phải đối mặt với xu hướng lạm phát mới cũng như giáng một đòn mạnh vào niềm tin kinh tế toàn cầu.
Khi thị trường tài chính toàn cầu vật lộn với khả năng lợi suất trái phiếu Kho bạc Mỹ tiến đến 5%, câu hỏi các nhà đầu tư đặt ra là: Điều này có thể tệ hơn đến mức nào?
Chứng khoán Mỹ chỉ nhích nhẹ trong phiên thứ Tư (4/10), khi dữ liệu kinh tế mới nhất cho thấy bảng lương tư nhân của Mỹ tăng ít hơn dự báo trong tháng 9 và lợi suất trái phiếu Mỹ hạ nhiệt.
Khi nỗi lo suy thoái kinh tế trên Phố Wall dịu đi, thị trường lại trở nên dễ bị tổn thương trước những dấu hiệu cho thấy nền kinh tế Mỹ đang quá nóng.
Chứng khoán Mỹ tăng điểm khá tích cực trong phiên ngày thứ Hai (7/8), khi các nhà đầu tư tự tin bổ sung vị thế trước báo cáo lạm phát rất được chờ đợi của Mỹ vào thứ Năm.
Các nhà kinh tế đang mâu thuẫn với các thị trường về việc các nhà đầu tư đang kỳ vọng quá lạc quan rằng nền kinh tế toàn cầu chuẩn bị một cuộc hạ cánh mềm và lãi suất đang ở gần mức cao nhất.
Phố Wall tăng điểm trong phiên thứ Hai (17/7), khi các nhà đầu tư hướng tới các công ty lớn tiếp theo trong mùa báo cáo tài chính quý vừa qua.
Sau khi tăng vọt lên mức cao nhất của nhiều thập kỷ trong năm ngoái, 'đồng bạc xanh' đã bước vào giai đoạn mà một số nhà dự báo gọi là điểm bắt đầu của một đợt suy giảm kéo dài nhiều năm.
Một số nhà đầu tư hàng đầu thế giới dự đoán đà tăng chóng mặt của đồng USD đã dừng sau khi gây nhiều hệ lụy cho kinh tế toàn cầu năm ngoái.
Đồng USD được cho là đang ở đầu của một chu kỳ giảm giá kéo dài nhiều năm, qua đó giúp giảm bớt áp lực lạm phát ở nhiều quốc gia đang phát triển.
Một số tổ chức hàng đầu thế giới đang đặt cược rằng đợt tăng giá mạnh nhất của đồng đô la đã kết thúc sau khi làm đảo lộn nền kinh tế toàn cầu theo những cách ít có sự tương đồng trong lịch sử hiện đại.
Giá các loại hàng hóa cơ bản như dầu mỏ, kim loại đồng tăng mạnh trong thời gian gần đây gợi lên dự báo 'siêu chu kỳ tăng giá' mới. Đà tăng mạnh giá hàng hóa đang tác động đến diễn biến của nhiều đồng tiền thuộc các nền kinh tế mới nổi.
Trong khi các nhà đầu tư đang ăn mừng về triển vọng lạm phát có khả năng đã đạt đỉnh và khả năng hạ cánh nhẹ nhàng, mùa báo cáo thu nhập này có thể cho thấy vẫn còn rất nhiều điều khiến giới nhà đầu tư phải lo ngại.
Ngày 16/11, thị trường chứng khoán châu Á sụt giảm còn đồng USD tăng sau vụ nổ nghi do tên lửa gây ra ở Ba Lan.
Các nhà phân tích 'trấn an' nền tài chính châu Á trước làn sóng tăng lãi suất mới nhất, lành mạnh hơn và có khả năng chịu áp lực lên tỷ giá hối đoái tốt hơn.
Chỉ số chứng khoán châu Á-Thái Bình Dương MSCI bên ngoài Nhật Bản giảm 0,8% xuống mức thấp nhất trong 2 năm, trong khi chỉ số Nikkei tại Nhật Bản cũng giảm 1,75% sau 3 ngày tăng điểm liên tiếp.
Đại dịch Covid-19 bùng lên ở Mỹ và nhiều quốc gia trên thế giới dẫn tới việc hàng loạt các ngân hàng trung ương, trong đó có FED, phải tiến hành hạ lãi suất để cứu nền kinh tế.
Các chỉ số chủ chốt trên thị trường chứng khoán Mỹ đã leo lên mốc kỷ lục mới trong phiên giao dịch ngày 15/1 sau khi Mỹ và Trung Quốc ký thỏa thuận thương mại giai đoạn 1.
Các chỉ số chủ chốt trên thị trường chứng khoán Mỹ đã leo lên mốc kỷ lục mới trong phiên giao dịch ngày 15/1 sau khi Mỹ và Trung Quốc ký thỏa thuận thương mại giai đoạn 1.