Công ty Chứng khoán kiến thiết Việt Nam (CSI) khuyến nghị, nhà đầu tư chưa nên nội vàng mở thêm vị thế mua mới và cần kiên nhẫn chờ đợi thêm tín hiệu đảo chiều rõ ràng hơn mới gia tăng thêm tỷ trọng.
Phiên tăng điểm hôm nay chưa có nhiều biến động hay đủ động lượng để thay đổi xu hướng, nhưng có khá nhiều cổ phiếu đơn lẻ có sự bùng nổ tăng điểm mạnh nên áp lực giảm sâu là khó xảy ra.
Các chỉ báo kỹ thuật như MACD và RSI đều duy trì xu hướng tăng tích cực, củng cố thêm đà phục hồi ngắn hạn. Chỉ báo Stochastic Oscillator hiện đã tiến vào vùng quá mua, điều này có thể dẫn đến một nhịp điều chỉnh nhẹ trong ngắn hạn nếu áp lực bán gia tăng.
Tâm lý nhà đầu tư dần lạc quan hơn khiến cho các chỉ số chính nghiêng về sắc xanh tích cực. Cổ phiếu bất động sản và tài chính dẫn dắt đà tăng thị trường. Tạm dừng phiên giao dịch buổi sáng, cả ba sàn đều giữ được sắc xanh đến hết phiên. VN-Index tăng 20,42 điểm ở mức 1.243,98 điểm, HNX tăng 4,39 điểm tương ứng mức 232,93 điểm và UPCoM tăng 0,84 điểm ở mức 93,02 điểm.
Tạm dừng phiên giao dịch buổi sáng 5/8, VN-Index giảm 24,38 điểm, giao dịch quanh mức 1.212 điểm. HNX-Index giảm 4,28 điểm, giao dịch quanh mức 227 điểm.
Tạm dừng phiên giao dịch sáng nay, VN-Index tăng 0,95 điểm, tương ứng mức 1.294,66 điểm. HNX-Index tăng 0,08 điểm, giao dịch quanh mức 245 điểm.
Mặc dù khối ngoại tiếp tục bán ròng trong phiên giao dịch hôm nay song VN-Index vẫn duy trì sắc xanh đến cuối phiên. Kết thúc phiên giao dịch hôm nay, VN-Index tăng 3,09 điểm, giao dịch quanh mức 1.290 điểm. HNX-Index tăng 0,59 điểm, giao dịch quanh mức 245 điểm.
Tạm dừng phiên giao dịch buổi sáng, VN-Index giảm 6,43 điểm, giao dịch quanh mức 1.270 điểm. HNX-Index giảm 1,43 điểm, giao dịch quanh mức 239 điểm.
Tạm dừng phiên giao dịch buổi sáng, VN-Index giảm 2,97 điểm, giao dịch quanh mức 1.253 điểm. HNX-Index giảm 0,76 điểm, giao dịch quanh mức 238 điểm.
Tạm dừng phiên giao dịch buổi sáng, VN-Index giảm 8,88 điểm, giao dịch quanh mức 1.259 điểm. HNX-Index giảm 0,22 điểm, giao dịch quanh mức 242 điểm...
Mặc dù thị trường chứng khoán trải qua tuần giao dịch khởi sắc, chỉ số tiếp tục duy trì đà tăng so với tuần trước đó, thế nhưng khối ngoại vẫn duy trì việc bán ròng mạnh trong 2 phiên đầu năm mới, với tổng giá trị lên đến 770 tỷ đồng.
Hai ngày đầu năm Giáp Thìn, thị trường chứng khoán Việt Nam giao dịch sôi động, nhiều cổ phiếu tăng mạnh, trong đó đáng chú ý có FIR ghi nhận tuần giao dịch khởi sắc với mức tăng 14.41%.
Chỉ số đã hồi phục trở lại sau khi lui về kiểm định vùng hỗ trợ 1.060-1.078 điểm. Về tổng thể, áp lực giảm sâu phá đáy 1.020 điểm ngay ở thời điểm hiện tại là khó xảy ra. Tuy nhiên, thị trường có thể sẽ cần thêm thời gian tích lũy quanh vùng 1.060-1.078 điểm trước khi quay lại thử thách đường MA200.
Mở cửa phiên giao dịch cuối tuần, các chỉ số đồng loạt tăng riêng cổ phiếu ngân hàng, các mã bứt phá mạnh điển hình như MBB tăng 4%; VIB tăng 4.6%.
Tạm kết phiên sáng, VN-Index tăng 9.26 điểm, đạt mức 1,073.02 điểm; HNX-Index tăng 1.74 điểm, đạt 219.38 điểm. Độ rộng thị trường nghiêng hẳn về bên mua với 564 mã tăng và 175 mã giảm. Sắc xanh cũng áp đảo trong rổ VN30 với 27 mã tăng và 3 mã giảm.
VN-Index vẫn xoay quanh tham chiếu khi kết thúc phiên giao dịch buổi sáng, dừng ở 1,066 điểm (-1.71, 0.16%). VN30 giảm mạnh hơn tuy nhiên, cổ phiếu ngành than, dầu khí, điện lại bật mạnh.
Bất động sản tăng sớm và là trục chính của thị trường chứng khoán, toàn ngành tăng tới 1.32% với một số cổ phiếu tăng khá: API (2.48%); DIG (2.86%); DXG (2.27%); ITC (3.53%); LHG (3.96%); VHM (2.95%).
Chỉ có 3.700 tỷ đồng rót vào VN-Index sau phiên sáng. Sàn HNX ở mức 492 tỷ. Dòng tiền có dấu hiệu rời khỏi VN-Index. VN-Index đã có liên tiếp 4 phiên giao dịch dưới 10.000 tỷ đồng/phiên.
Trong phiên giao dịch hôm nay 15/3, VN-Index sẽ có quán tính giảm điểm trong phiên sáng để kiểm tra vùng hỗ trợ gần 1.035 – 1.040 điểm, và xa hơn là vùng hỗ trợ 1.025 – 1.030 điểm. Sự giằng co được kỳ vọng sẽ xuất hiện ở vùng giá thấp và có thể giúp chỉ số có sự hồi phục nhất định sau đó, trước khi có sự phân định xu hướng rõ ràng hơn về cuối ngày.
Trên khung đồ thị tuần, chỉ báo MACD của chỉ số vẫn tiếp tục ở dưới mức 0, trong khi chỉ báo Stochastic Oscillator (STO) đã chính thức cắt xuống khỏi vùng quá mua. Diễn biến này cho thấy áp lực giảm điểm của thị trường vẫn còn hiện hữu.
Trước phiên giao dịch chứng khoán ngày 7/9, các công ty chứng khoán đã cập nhật thông tin mới nhất về những mã cổ phiếu như SRC, PVT, VGC, POW, IDI, SDV, SMB
VN-Index có phiên biến động mạnh, có lúc chỉ sổ rơi gần 40 điểm. Tuy nhiên, lực cầu bắt đáy xuất hiện ở vùng giá thấp đã kéo chỉ số hồi phục trở lại và chỉ còn giảm hơn 17 điểm. Thông tin về xung đột giữa Nga và Ukraine đã khiến cho thị trường chao đảo trong phiên chiều. Khối lượng giao dịch đột biến trên hai sàn HOSE và HNX, khi đồng loạt tăng gần 50%.
VN-Index có phiên giao dịch ngày 15/6/2021 tương đối ảm đạm khi khối lượng giao dịch thấp hơn mức trung bình 20 phiên. Chỉ số VN-Index tăng giảm xen kẽ trong phiên, nhưng chỉ số vẫn kết thúc phiên tăng nhẹ gần 6 điểm, đạt mức 1,367.36 điểm.
Diễn biến của chỉ số sẽ tiếp tục bị thử thách bởi đỉnh lịch sử 1.200-1.220 điểm. Nếu vượt qua được vùng kháng cự này, chỉ số được kỳ vọng sẽ tiếp tục xu hướng tăng điểm hướng tới ngưỡng kháng cự mạnh tiếp theo tại 1.240-1.250 điểm.
Các chỉ báo RSI và Stochastic Oscillator tiếp tục duy trì trong vùng quá mua khi chỉ số đã vượt lên trên dải BB trên. Những tín hiệu này cho thấy chỉ số vẫn còn động lực tăng điểm trong ngắn hạn.
Chỉ số hiện đã tiến vào vùng kháng cự 1.155-1.180 điểm. Do đó, thị trường được kỳ vọng sẽ tiếp tục hướng lên cận trên của vùng giá này, nhưng có thể sẽ gặp phải áp lực rung lắc trong quá trình tăng điểm.
Nhóm chỉ báo xu hướng vẫn đang duy trì trạng thái tích cực. Trong khi đó, chỉ báo Stochastic Oscillator đã chuyển sang đi ngang trong vùng quá mua, trong bối cảnh chỉ số vẫn đang nằm ngoài dải BB trên. Đây có thể là một tín hiệu nguy hiểm, cảnh báo khả năng chỉ số sẽ gặp áp lực rung lắc mạnh trong phiên sắp tới.
Cây nến Marubozu xanh xuất hiện cùng khối lượng giao dịch lớn tiếp tục cho thấy tâm lý lạc quan của nhà đầu tư vào xu hướng của thị trường. Chỉ số vẫn nhận được sự hỗ trợ của các đường trung bình động ngắn hạn đang hướng lên.
Chỉ số vẫn đang nằm trong xu hướng phục hồi tích cực, với chùm MA 5, 10, 20 đang trong trạng thái phân kỳ dương, kèm theo đường ADX đang di chuyển trên vùng 42 và +DI giữ trên –DI, cho tín hiệu xác nhận xu hướng phục hồi hiện tại.
Chỉ số vẫn nhận được sự hỗ trợ của các đường trung bình động ngắn hạn đang hướng lên. Tuy nhiên, vùng kháng cự 1.110-1.130 điểm là vùng được hội tụ bởi dải BB trên và cận trên của kênh song song hình thành từ đầu tháng 4/2019 tới nay. Do vậy, vùng kháng cự này có thể sẽ tạo ra nhiều khó khăn cho thị trường trong ngắn hạn.
Chỉ số đóng cửa trên MA5, cùng với chùm MA5, 10, 20 ở trạng thái phân kỳ dương tích cực, kèm theo chỉ báo ADX đang di chuyển trên vùng 42 và +DI giữ trên –DI, cho thấy xu hướng chính vẫn là phục hồi.
Bộ chỉ báo MACD và RSI đang đi lên trở lại, cho thấy đà phục hồi vẫn khá mạnh. Trong trường hợp, chỉ số có thể vượt qua được ngưỡng tâm lý 1.100 điểm, thì chỉ số có thể bước vào nhịp tăng nóng và hướng lên vùng đỉnh lịch sử quanh 1.200 điểm.
Nhóm chỉ báo xu hướng vẫn đang duy trì trạng thái tích cực. Tuy nhiên, việc chỉ báo MACD có dấu hiệu giảm xuống và tiến sát xuống đường tín hiệu với MACD-Histogram tiến sát mốc 0 đang cảnh báo dấu hiệu nguy hiểm đối với đà tăng của chỉ số.
Chỉ số quay trở lại đóng cửa trên MA5, cùng với chùm MA5, 10, 20 phân kỳ dương tích cực, kèm theo chỉ báo ADX đang di chuyển trên vùng 44 và +DI giữ trên –DI, cho tín hiệu củng cố xu hướng tăng điểm hiện tại.
Sự xuất hiện của cây nến rút chân đỏ trong phiên hôm nay với giá đóng cửa phía dưới biên độ của mẫu hình nến Bearish Engulfing đang xác nhận cho sự hình thành thành của mẫu hình đảo chiều, đặc biệt trong bối cảnh khối lượng tiếp tục duy trì ở mức cao.
Mặc dù giảm điểm, xu hướng tăng của chỉ số vẫn chưa bị phá vỡ. Tuy nhiên, sự hình thành của mẫu hình nến Bearish Engulfing có thể đang cảnh báo áp lực điều chỉnh sẽ tiếp tục xuất hiện trong một vài phiên tới, đặc biệt sau khi chỉ số tiếp cận dải BB trên.
Xu hướng tăng điểm của chỉ số sẽ tiếp tục được duy trì với vùng giá mục tiêu là 1.100-1.120 điểm trong ngắn hạn. Tuy nhiên, chỉ số có thể gặp áp lực rung lắc trong quá trình tăng điểm.
Các chỉ báo động lượng có độ nhạy cao như RSI và Stochastic Oscillator, các chỉ báo này vẫn đang hướng lên trong vùng quá mua, trong bối cảnh chỉ số tiến sát tới dải BB trên. Trong một xu hướng tăng điểm, diễn biến này có thể sẽ được duy trì trong một thời gian.