Gần đây, cổ phiếu xanh có sự phân hóa, trong bối cảnh triển vọng ngành xanh đang có những nhận định trái chiều.
Chỉ số tiêu chuẩn S&P 500 của Phố Wall đã giảm 1,7% hôm 6/9, đưa mức giảm trong tuần lên 4,2% — tỷ lệ giảm hàng tuần tồi tệ nhất kể từ tháng 3 năm 2023.
Thị trường chứng khoán toàn cầu vừa trải qua một 'chuyến tàu lượn', bị bán tháo mạnh vào đầu tuần nhưng đến cuối tuần thì phục hồi gần như tất cả mất mát.
Lộ trình tăng lãi suất của đồng yen và đang diễn ra, nhưng BoJ lại tăng lãi suất vào đúng thời điểm xung đột ở Trung Đông leo thang và Mỹ vừa công bố thị trường việc làm đã kích hoạt đợt bán tháo trên diện rộng. Tuy nhiên, tâm lý lo ngại này có phần thái quá bởi khả năng kinh tế Mỹ suy thoái là rất khó có thể xảy ra.
Nỗi lo về nguy cơ suy thoái của nền kinh tế Mỹ khiến nhà đầu tư ồ ạt bán cổ phiếu trên khắp các thị trường châu Á.
Đợt bán tháo trên thị trường chứng khoán toàn cầu tiếp tục trầm trọng trong hôm 5/8, khiến các chỉ số giảm mạnh, trong đó Nikkei 225 của Nhật Bản giảm sốc hơn 12%.
ASML, đơn vị cung cấp thiết bị hàng đầu cho ngành công nghiệp bán dẫn của Hà Lan, dự kiến sẽ bùng nổ đơn đặt hàng khi các nhà sản xuất chip đang gấp rút mở rộng công suất để đáp ứng nhu cầu chip AI tăng mạnh.
Trong nhiều thập kỷ, người châu Âu đã tìm thấy niềm an ủi từ thực tế là mặc dù mức độ giàu có tuyệt đối ở Mỹ cao hơn nhưng tiêu chuẩn sống của châu Âu lại được đánh giá tốt hơn.
Vào thời điểm này một năm trước, Credit Suisse - một trong số 30 ngân hàng hàng đầu toàn cầu - đứng trên bờ vực sụp đổ.
Chứng khoán toàn cầu đã kết thúc đợt tăng hàng tháng lớn nhất trong ba năm, khi các nhà đầu tư đổ xô vào các tài sản rủi ro với niềm tin ngày càng tăng rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) và các ngân hàng trung ương lớn khác sắp giành chiến thắng trong cuộc chiến chống lạm phát.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã tăng lãi suất lên mức cao nhất mọi thời đại, nhằm hạ nhiệt giá tiêu dùng, nhưng đồng Euro đã giảm sau khi ngân hàng trung ương báo hiệu chu kỳ tăng sắp kết thúc.
Thị trường chứng khoán châu Âu chứng kiến mức sụt giảm nhẹ vào giữa trưa ngày thứ Tư, sau khi báo cáo của Eurostat chỉ ra doanh số bán lẻ trên lục địa này chậm lại.
Cuộc khủng hoảng lạm phát đình trệ ở châu Âu và suy thoái bất động sản ở Trung Quốc đang làm nổi bật lên một thông điệp quen thuộc: đối với các nhà đầu tư chứng khoán, không có lựa chọn thực sự nào thay thế cho thị trường chứng khoán Mỹ.
Cổ phiếu thuộc lĩnh vực du lịch của các doanh nghiệp châu Âu rơi vào tình trạng chốt lời khi mùa công bố lợi nhuận quý II bắt đầu và thời tiết khắc nghiệt ập đến vào tháng Bảy.
Giới đầu tư đang hồi hộp chờ đợi dữ liệu CPI, trong đó bất cứ dấu hiệu nào thể hiện lạm phát giảm tốc cũng sẽ làm suy yếu thêm đồng USD.
Trong phiên 19/6, chỉ số FTSE 100 của thị trường London (Anh) giảm 0,4%, chỉ số CAC 40 của thị trường Pari (Pháp) giảm 0,4% và chỉ số DAX 30 của thị trường Frankfurt (Đức) giảm 0,4%.
Các công ty đa quốc gia chi trả kỷ lục khoảng 326,7 tỷ USD cổ tức trong quý I năm nay nhờ vào các doanh nghiệp ngành tài chính, dầu khí, tăng khoảng 12% so với cùng kỳ năm ngoái.
ChatGPT tiếp tục gây bất ngờ cho người dùng với khả năng lựa chọn đầu tư cổ phiếu. Danh mục cổ phiếu của ChatGPT có hiệu suất cao hơn nhiều so với danh mục cổ phiếu của 10 quỹ đầu tư hàng đầu.
Một danh mục cổ phiếu do ChatGPT (chatbot sử dụng trí tuệ nhân tạo) chọn ra đã tăng giá mạnh hơn nhiều so với các cổ phiếu của 10 quỹ đầu tư hàng đầu ở Anh.
LVMH, công ty châu Âu có giá trị thị trường lớn nhất khu vực vừa lọt vào Top 10 công ty có giá trị lớn nhất thế giới.
Các kỳ vọng tăng lên của giới đầu tư về kịch bản 'hạ cánh mềm' cho nền kinh tế Mỹ và khu vực sử dụng đồng euro (eurozone) đã giúp thị trường chứng khoán Âu-Mỹ tăng điểm trong tuần đầu tiên của năm mới.
Hầu hết các chỉ số chứng khoán châu Á - Thái Bình Dương đều tăng điểm trong ngày giao dịch 30/11, dù số liệu sản xuất của các nhà máy ở Trung Quốc trong tháng 11 không như kỳ vọng.
Xu hướng hồi phục của các thị trường chứng khoán châu Á bắt đầu có vẻ bấp bênh khi một số nhà phân tích cảnh báo rằng, sự hưng phấn trước việc Trung Quốc mở cửa trở lại sẽ nhanh chóng nhường chỗ cho thực tế nghiêm trọng về một cuộc suy thoái toàn cầu đang rình rập.
Theo phân tích mới nhất của chuyên gia BlackRock, một danh mục có sự kết hợp 50/50 giữa các cổ phiếu P/E cao và thấp sẽ mang lại lợi nhuận tốt.
Giới đầu tư trên khắp thế giới đang đổ xô đầu tư vào chứng khoán Mỹ, ngay cả khi họ đối mặt với một mùa thu đầy khó khăn với việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục tăng lãi suất. Lý do họ bị thu hút đến Phố Wall là vì không có nơi nào tốt hơn để trú ẩn, trước cơn biến động mạnh đang xảy ra trên các thị trường toàn cầu.
Sau thông điệp quyết tâm tăng lãi suất nhằm kiềm chế lạm phát của Fed tại Hội nghị Jackson Hole, chứng khoán châu Á đồng loạt giảm điểm.
Thị trường chứng khoán tiếp tục có tuần tăng điểm thứ 3 liên tiếp và VN-Index khép lại một tháng tăng đầu tiên sau 3 tháng giảm điểm liên tục. Xu hướng dài hạn vẫn chưa được xác lập rõ ràng. Tuy nhiên, các rủi ro lớn cơ bản được phản ánh vào diễn biến thị trường thời gian qua và với những gì đang có, thị trường chứng khoán Việt Nam hoàn toàn có thể kỳ vọng vào một nhịp hồi tích cực trong ngắn hạn.
Hôm 21-7, Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) thông báo tăng lãi suất 0,5 điểm phần trăm, một mức tăng lớn hơn dự kiến. Đồng thời, ECB tiết lộ kế hoạch mới để mua nợ của các nền kinh tế dễ bị tổn thương nhất của châu Âu.
Cuộc tháo chạy khỏi các thị trường chứng khoán trên trên toàn cầu kể từ cuối tháng 3 đã 'thổi bay' 11.000 tỉ đô la vốn hóa nhưng tin xấu là cơn suy sụp này có thể chưa kết thúc.
Quyết định bất ngờ của ECB gây sức ép lên đồng euro và đẩy cao chi phí lãi vay của nhiều nước châu Âu hiện đang chìm trong nợ nần vì như Italy bởi nhà đầu tư dự báo sẽ có ít hỗ trợ từ bên mua nợ nước ngoài.
Thị trường chứng khoán châu Á đang sắp rơi vào trạng thái thị trường đầu cơ giá xuống (bear market) do nhà đầu tư ngày càng lo ngại về ảnh hưởng kinh tế của xung đột vũ trang Nga-Ukraine...
Các thị trường chứng khoán lớn trên toàn cầu phản ứng tiêu cực sau khi thế giới ghi nhận biến chủng mới của SARS-CoV-2 tại châu Phi.
Chứng khoán châu Á đồng loạt giảm mạnh trong phiên ngày 26/11 do nhà đầu tư lo ngại về biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có nhiều protein gai đột biến.
Nguy cơ vỡ nợ của Evergrande tại Trung Quốc đang gây tác động dây chuyền đến thị trường chứng khoán thế giới. VN-Index cũng lao dốc trong phiên sáng nay.