Người lính Ukraine trong video phát hiện quân Nga sử dụng một chiếc máy bay không người lái (drone) Mavic theo dõi mình nên đã sử dụng hệ thống tên lửa phòng không Strela nhằm tiêu diệt nó, nhưng không thành.
Belarus có thể sản xuất xe cộ, vũ khí dẫn đường và hệ thống tác chiến điện tử, nhưng vẫn phải dựa vào công nghệ của Nga đối với các hệ thống phòng không tiên tiến như Tor-M2E.
Một chiếc trực thăng Mi-2 rơi ở Kirov, miền trung nước Nga khiến cả bốn người trên máy bay thiệt mạng.
Đòn tấn công từ UAV cảm tử Lancet đã kích nổ đạn dược chứa trên xe phòng không Strela-10 Ukraine và nhanh chóng phá hủy khí tài này.
Ngày 5/7, Đại sứ Đức tại Ukraine, ông Martin Jaeger, đã thông báo rằng hệ thống phòng không Patriot thứ 3 từ nước này đã được chuyển giao cho Ukraine.
Kildin là tàu trinh sát điện tử hạng trung của Nga thuộc lớp Moma (Dự án 861M), được thiết kế để thực hiện các nhiệm vụ thu thập thông tình báo điện tử.
Từ sau khi cuộc xung đột với Nga nổ ra, Ukraine trở thành thị trường buôn bán vũ khí bất hợp pháp lớn nhất không chỉ ở châu Âu mà trên toàn thế giới.
Cùng với các dòng UAV tự sát Lancet và Kub-E của Tập đoàn Kalashnikov, Hiệp hội nghiên cứu và sản xuất Tula đã giới thiệu tổ hợp thiết bị bay không người lái hay UAV tự sát cỡ nhỏ đa dụng Strela.
Chiến sự Nga-Ukraine tiếp tục leo thang; Gần chục tỉnh Ukraine đồng loạt bị pháo kích; Nga hạ hàng trăm lính Ukraine ở Donetsk; Tướng Nga cảnh báo nguy cơ xung đột Ukraine leo thang thành chiến tranh toàn diện ở châu Âu.
Mặc dù chỉ mới được Quân đội Nga chấp nhận đưa vào trang bị và có mặt trên chiến trường nhưng hệ thống phòng không Gibka-S đã chịu tổn thất.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergey Shoigu đã kiểm tra việc thực hiện mệnh lệnh quốc phòng về việc sản xuất UAV ở Udmurtia.
Trang web Eurasian Times của Ấn Độ cho biết, 90% UAV tự sát (FVP) của Ukraine không thể đến được mục tiêu do bị chế áp điện tử của Nga; trong khi đó Nga cũng không có vũ khí phòng không đặc trị UAV.
Các chuyên gia phân tích của Nga đã phản bác quan điểm của truyền thông phương Tây và cho rằng đó chỉ là chiêu trò quảng cáo cho loại máy bay lỗi thời.
Bộ Quốc phòng Nga công bố đoạn video cho thấy hệ thống phòng không của nước này, gồm hệ thống pháo phản lực bắn loạt Verba và hệ thống Strela, hạ UAV trinh sát của Ukraine.
Các hệ thống phòng không của Nga không hiệu quả khi đối phó với máy bay không người lái có kích thước nhỏ gọn. Một báo cáo gần đây chỉ ra điểm yếu này.
Truyền thông Nga cho biết, máy bay chiến đấu F-16 mà Ukraine chuẩn bị nhận từ phương Tây có khả năng sẽ bị tiêu diệt bởi tên lửa tầm xa 40N6, được phóng từ hệ thống tên lửa phòng không S-400 của nước này.
Các máy bay chiến đấu F-16 mà phương Tây dự định cung cấp cho Ukraine có nguy cơ bị nhắm mục tiêu và phá hủy bởi tên lửa tầm xa 40N6 của hệ thống phòng không S-400 được triển khai trong chiến dịch quân sự đặc biệt.
Được phương Tây quảng bá là tiêm kích giúp Ukraine thay đổi cục diện, số phận F-16 thế nào khi đối đầu với phòng không Nga, đặc biệt là S-400?
'Tại Liên bang Nga, khối lượng sản xuất vũ khí đã tăng từ 2 lên 10 lần, đối với một số loại, con số thậm chí là hàng chục lần'.
'Tại Liên bang Nga, khối lượng sản xuất vũ khí đã tăng từ 2 lên 10 lần, đối với một số loại, con số thậm chí là hàng chục lần'.
Theo Tình báo quân đội Anh, tên lửa LMUR trên Ka-52M là nhân tố chính thách thức các hoạt động phản công của quân đội Ukraine được NATO trang bị.
Quân đội Ukraine gần đây đã phá hủy một xe phòng không tầm ngắn Strela-10 của Nga ở khu vực đông nam thành phố Bakhmut.
Truyền thông Ukraine cho hay, lực lượng đặc nhiệm nước này gần đây đã dễ dàng hạ một xe phòng không 9K35 Strela-10 của Nga chỉ với một quả đạn cối.
Hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 Triumf, máy bay chiến đấu Su-30 là hai trong số những vũ khí của Nga đang được nhiều nước châu Á quan tâm.
Nga cung cấp cho Ấn Độ số vũ khí trị giá khoảng 13 tỷ USD trong 5 năm qua, và New Delhi đã đặt hàng Mátxcơva số vũ khí và thiết bị quân sự trị giá hơn 10 tỷ USD nữa, báo chí Nga đưa tin ngày 12/2.
Giám đốc Cơ quan hợp tác kỹ thuật và quân sự Nga Dmitry Shugayev cho biết, Ấn Độ vẫn là đối tác quan trọng của Nga trong lĩnh vực quốc phòng.
Giám đốc Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật-Quân sự Liên bang Nga cho biết Ấn Độ là khách hàng mua vũ khí lớn nhất thế giới của Nga, chiếm khoảng 20% đơn đặt hàng hiện tại của Moskva.
Xung đột Nga - Ukraine đánh dấu bước ngoặt lớn trong chính sách quốc phòng của Đức.
Với tính cơ động cao, khả năng phản ứng nhanh nhạy, Strela-10 đã được Nga huy động tham gia chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Theo truyền thông Nga, máy bay không người lái (UAV) trinh sát của nước này đã tìm thấy xe chở tên lửa Strela-10 của Ukraine trong khu vực dân cư gần Bakhmut thuộc tỉnh Donetsk.
Theo giới lãnh đạo Đức, nước này sẽ gửi cho Ukraine thêm 2 pháo phản lực đa nòng phóng loạt MARS II và 4 pháo tự hành PzH 2000 cùng một số hệ thống phòng không.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho rằng sự ủng hộ của EU đối với Ukraine là 'quyết định địa chính trị đúng đắn'.
Berlin đã bàn giao cho Ukraine hệ thống phòng không mới nhất mang tên IRIS-T mà ngay cả quân đội Đức hiện tại vẫn chưa được trang bị.
Truyền thông Ukraine cho biết, binh sĩ nước này đã thu được chiến lợi phẩm là một xe phòng không 9K35 Strela-10 của quân đội Nga tại tỉnh Kherson.
Phía quân đội Nga cho biết, 2 loại tên lửa phòng không vác vai Igla-S và Verba của nước này đã bắn rơi 33% tổng số tiêm kích mà Ukraine bị mất kể từ đầu chiến dịch quân sự đặc biệt diễn ra cho tới nay. Phía Ukraine chưa bình luận về thông tin này.
Tàu cánh ngầm là một thiết kế độc đáo, có khả năng chở khách lướt đi trên sông và trên biển với tốc độ cao.
Đại sứ Nga tại Đức nhận định việc Đức hỗ trợ vũ khí sát thương cho Ukraine đã hủy hoại quan hệ hai nước tới một giới hạn không thể nào quay trở lại.
Các hình ảnh pháo phòng không tự hành Gepard tác chiến tại Ukraine đã được công bố rộng rãi lần đầu tiên, kể từ khi Đức hứa chuyển giao cho Ukraine loại vũ khí này cách đây 4 tháng.
Theo giới chức lãnh đạo Ukraine, Nga huy động tới gần 800 máy bay chiến đấu và trực thăng tấn công ở xung quanh lãnh thổ nước này. Để đáp trả, Kiev sử dụng các hệ thống tên lửa phòng không từ nhiều nguồn. Mới nhất là hệ thống phòng không tầm trung NASAMS do Mỹ - Na Uy phối hợp phát triển.
Việc Ukraine nhận các tổ hợp phòng không NASAMS được nhận xét sẽ gây nguy hiểm cho các máy bay chiến đấu Nga, thậm chí có thể giúp xoay chuyển cục diện xung đột Nga-Ukraine.
Đây là tuyên bố của Bộ trưởng Quốc phòng Đức Christina Lambrecht hôm 19/7. Bộ trưởng Lambrecht khẳng định luôn cố gắng hỗ trợ Kiev hết sức có thể, nhưng Berlin cũng cần đảm bảo năng lực phòng thủ của quân đội quốc gia.
Phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết, Washington chưa thông báo cho Matxcơva về bất kỳ kế hoạch chuyển giao hệ thống phòng thủ tên lửa tầm xa nào cho Ukraine.