Gia đình của quan chức ngư nghiệp bị sát hại đệ đơn kiện cựu Tổng thống Moon Jae-in vì cho rằng ông ấy đã không hoàn thành nhiệm vụ, dẫn tới vụ sát hại.
Hôm 3/12, cựu Giám đốc An ninh quốc gia Hàn Quốc bị bắt vì cáo buộc liên quan tới vụ quan chức nghề cá bị sát hại ở biên giới biển với Triều Tiên năm 2020.
Cựu giám đốc an ninh quốc gia Hàn Quốc đã bị bắt ngày 3-12 vì nghi ngờ liên quan tới cái chết của một quan chức ngư nghiệp Hàn Quốc gần ranh giới biển liên Triều năm 2020.
Ngày 3/12, cựu Giám đốc An ninh quốc gia Hàn Quốc Suh Hoon bị bắt với cáo buộc che đậy vụ quan chức nghề cá của nước này bị bắn chết ở vùng ranh giới biển với Triều Tiên năm 2020.
Ngày 29/11, Cơ quan công tố Hàn Quốc đã đề nghị bắt giữ cựu Cố vấn An ninh quốc gia Suh Hoon để phục vụ điều tra do liên quan đến cái chết của một viên chức ngành thủy sản bị Triều Tiên bắn chết hồi tháng 9/2020.
Công tố viên khám xét nhà riêng của ba cựu quan chức cấp cao Hàn Quốc nhằm tìm kiếm bằng chứng trong cuộc điều tra vụ quan chức ngư nghiệp bị Triều Tiên bắn chết năm 2020.
Hàn Quốc sẽ triệu tập một phiên họp của Chủ tịch Hội đồng An ninh quốc gia (NSC) ngay trong ngày 7/5 để thảo luận về việc Triều Tiên phóng vật thể nghi là tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) trước đó cùng ngày.
Ngày 7/5, Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hàn Quốc (JCS) và Bộ Quốc phòng Nhật Bản đều nhận định rằng vật thể bay mà CHDCND Triều Tiên vừa phóng đi có khả năng là một tên lửa đạn đạo. Hàn Quốc hiện đang triệu tập một cuộc họp an ninh khẩn cấp về vụ việc này.
Đây là vụ phóng thứ hai của Triều Tiên trong 3 ngày qua sau vụ phóng gần đây nhất được thực hiện ngày 4/5 và là vụ phóng vật thể bay thứ 15 của Triều Tiên kể từ đầu năm đến nay.
Hàn Quốc sẽ triệu tập 1 phiên họp của Chủ tịch Hội đồng an ninh quốc gia (NSC) ngay trong ngày 7/5, nhằm thảo luận về việc Triều Tiên phóng vật thể nghi là tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm (SLBM) trước đó cùng ngày.
Quân đội Hàn Quốc đã phóng thử thành công liên tiếp 2 tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm, một dấu hiệu cho thấy loại tên lửa này sắp được triển khai.
Quân đội Hàn Quốc đã thực hiện 2 vụ phóng tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm Dosan Ahn Chang-ho vào ngày 18-4 tại biển Hoàng Hải, mỗi vụ thử cách nhau khoảng 20 giây.
Ngày 21/4, các nguồn tin Chính phủ Hàn Quốc cho biết nước này đã phóng thử thành công liên tiếp 2 tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) trong tuần này. Đây là một dấu hiệu cho thấy loại tên lửa này sắp được triển khai hoạt động.
Các nguồn tin cho hay quân đội Hàn Quốc đã phóng các SLBM với khoảng thời gian 20 giây từ tàu ngầm Dosan Ahn Chang-ho 3.000 tấn ở Biển Hoàng Hải vào hôm 18/4.
Phủ Tổng thống Hàn Quốc triệu tập phiên họp Hội đồng An ninh Quốc gia (NSC) để thảo luận về việc Triều Tiên phóng hai quả đạn hướng ra biển.
Ngày 17/4, Phủ Tổng thống Hàn Quốc thông báo triệu tập họp Hội đồng An ninh quốc gia (NSC) nhằm thảo luận việc vụ phóng mới nhất của Triều Tiên. Giám đốc NSC Suh Hoon chủ trì phiên họp.
Yonhap dẫn nguồn tin từ quan chức Hàn Quốc cho biết, Triều Tiên có thể sẽ tiến hành thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa trong những ngày tới.
Triều Tiên vừa phóng ít nhất một vật thể, nghi là tên lửa đạn đạo ra bờ biển phía Đông nước này.
Phủ Tổng thống Hàn Quốc nêu rõ: 'Các thành viên NSC đã bày tỏ quan ngại về vụ phóng của Triều Tiên vào thời điểm mà tình hình lắng dịu sẽ rất cần thiết cho quốc gia và thế giới.'
Nhà ngoại giao hàng đầu Trung Quốc đã có cuộc gặp với cố vấn an ninh quốc gia Hàn Quốc trong hôm 2/12, trong lúc Seoul thúc đẩy chấm dứt chiến tranh Triều Tiên.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ hôm 2/12 trong chuyến thăm Hàn Quốc cáo buộc Trung Quốc làm gia tăng căng thẳng, đồng thời bày tỏ mong muốn 'giảm nhiệt' khu vực với Nga.
Ngày 30/11, các nguồn tin cho biết, Cố vấn an ninh quốc gia Hàn Quốc Suh Hoon sẽ thăm Trung Quốc từ ngày 2-3/12 theo lời mời của Chủ nhiệm Văn phòng Ủy ban Công tác đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Dương Khiết Trì.
Cố vấn An ninh Quốc gia Hàn Quốc Suh Hoon nói: 'Chúng tôi vừa khôi phục đường dây liên lạc liên Triều. Do có nhiều điều không chắc chắn nên rất khó để đưa ra dự đoán.'
Vụ phóng tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm của Triều Tiên diễn ra ngay sau cuộc gặp ba bên giữa Hàn Quốc, Nhật Bản và Mỹ bàn về vấn đề hạt nhân của Bình Nhưỡng.
Quân đội Hàn Quốc xác nhận Triều Tiên đã bắn một tên lửa đạn đạo xuống biển Nhật Bản, diễn biến mới nhất sau loạt vụ thử tên lửa của Bình Nhưỡng gần đây.
Hai bên đã thảo luận về các vấn đề ngoại giao và an ninh còn tồn đọng, trong đó có tiến triển trong việc triển khai thỏa thuận đạt được giữa Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan và người đồng cấp Hàn Quốc Suh Hoon đã tái cam kết cùng phối hợp để đưa Triều Tiên trở lại bàn đàm phán.
Ngày 12/10, Giám đốc Văn phòng an ninh quốc gia Hàn Quốc Suh Hoon và Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan đã tái khẳng định cam kết can dự với Triều Tiên, theo đó phối hợp nỗ lực để đưa Bình Nhưỡng trở lại bàn đàm phán.
Việc xem xét thiết lập đối thoại quốc phòng dự kiến sẽ được thảo luận khi 2 nước tổ chức các cuộc đàm phán quốc phòng cấp bộ trưởng thường niên, họp tham vấn an ninh vào cuối năm nay tại Seoul.
Hãng KBS dẫn lời Giám đốc Cơ quan Tình báo Quốc gia Hàn Quốc Suh Hoon cho biết nước này và Mỹ sẽ thảo luận về đề xuất gần đây của Tổng thống Moon Jae-in nhằm chính thức kết thúc Chiến tranh Triều Tiên
Các quan chức an ninh Hàn Quốc nhất trí sẽ giám sát chặt chẽ những diễn biến mới nhất tại Triều Tiên, đồng thời tăng cường liên lạc và hợp tác với các quốc gia liên quan.
Tổng thống Moon Jae In, hôm nay (28/9), ra lệnh cho nhóm an ninh quốc gia của ông phân tích toàn diện ý định của Bình Nhưỡng đằng sau vụ phóng tên lửa mới và các tuyên bố gần đây của nước này về quan hệ liên Triều.
Trước đó, Triều Tiên đã bắn thử một quả đạn có thể là tên lửa đạn đạo về vùng biển phía Đông.
Ngày 23/8, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris cho biết rằng chính quyền Tổng thống Joe Biden 'đặc biệt tập trung' vào việc sơ tán công dân Mỹ, các đồng minh Afghanistan và những người Afghanistan và rằng các câu hỏi về cuộc rút quân khỏi Afghanistan sẽ được giải đáp sau khi nhiệm vụ đó hoàn thành.
Thứ trưởng Mỹ Wendy Sherman nhấn mạnh Mỹ đánh giá cao sự phát triển của mối quan hệ đồng minh Mỹ-Hàn, góp phần đem lại hòa bình, ổn định và thịnh vượng ở khu vực Đông Bắc Á.
Ngày 22/6, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã có cuộc họp kín với Đặc phái viên của Mỹ về các vấn đề Triều Tiên Sung Kim tại phủ Tổng thống (Nhà Xanh) ở Seoul.
Sáng 13/5, Giám đốc Tình báo Quốc gia Mỹ, Avril Haines đã đến thăm Khu phi quân sự (DMZ) giữa hai miền Triều Tiên trong bối cảnh Washington tìm cách hoàn thiện chính sách của mình đối với Bình Nhưỡng.
Bà Haines đến Hàn Quốc ngày 12/5 sau khi có cuộc họp 3 bên với những người đồng cấp Hàn Quốc và Nhật Bản tại Tokyo, trong đó vấn đề phối hợp nỗ lực phi hạt nhân hóa Triều Tiên là ưu tiên hàng đầu.
Ngày 11/4, Phủ Tổng thống Hàn Quốc đã bác thông tin đăng trên tờ Yomiuri Shimbun của Nhật Bản rằng Mỹ đề nghị Seoul tham gia nhóm Bộ tứ do Mỹ dẫn đầu.
Dù chính quyền mới của Mỹ cho thấy mong muốn đối thoại, song, Triều Tiên vẫn từ chối và tiếp diễn các vụ thử tên lửa mới. Bối cảnh hiện tại đang đặt Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản phải sớm định hình những sách lược mới, với giải pháp căn cơ là thúc đẩy giải pháp ngoại giao, đối thoại đa phương. Để làm được điều này, Mỹ-Nhật-Hàn đã và đang cho thấy những động thái tăng cường liên minh.
Kết thúc cuộc gặp ba bên tại Học viện Hải quân Mỹ ở Annapolis, bang Maryland của Mỹ, cố vấn an ninh quốc gia Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc đã ra tuyên bố chia sẻ quan điểm chung về tiến trình phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên cùng cam kết nỗ lực hợp tác ba bên thúc đẩy tiến trình này.
Ngày 3-4, Cố vấn An ninh quốc gia Hàn Quốc Suh Hoon thông báo, Hàn Quốc cùng Nhật Bản và Mỹ đã nhất trí cần phải giải quyết vấn đề hạt nhân Triều Tiên một cách hòa bình.
Theo Yonhap, ngày 3-4, phát biểu với báo giới sau cuộc họp ba bên với hai người đồng cấp Mỹ và Nhật Bản, Cố vấn an ninh quốc gia Hàn Quốc Suh Hoon cho biết, các bên nhất trí cần phải giải quyết vấn đề hạt nhân Triều Tiên một cách hòa bình.
Cố vấn An ninh quốc gia Hàn Quốc Suh Hoon ngày 2-4 thông báo, Hàn Quốc, Nhật Bản và Mỹ đã nhất trí cần phải giải quyết vấn đề hạt nhân Triều Tiên một cách hòa bình. Tuyên bố trên được đưa ra trong bối cảnh ba bên tái khẳng định những nỗ lực chung nhằm nhanh chóng nối lại các cuộc đàm phán phi hạt nhân hóa với Bình Nhưỡng.
Trong một bài đăng trên mạng xã hội, Đại sứ quán Nga ở Bình Nhưỡng cho biết điều kiện sinh hoạt tại Triều Tiên đang gặp nhiều khó khăn trong bối cảnh các hạn chế do đại dịch COVID-19 dẫn đến cạn kiệt vật tư y tế và các nhu yếu phẩm khác.
Mỹ, Hàn Quốc và Nhật nhất trí cùng hợp tác nhằm tiếp tục gây sức ép buộc Triều Tiên từ bỏ các chương trình hạt nhân và tên lửa đạn đạo.
Ngày 2/4, Cố vấn An ninh quốc gia Hàn Quốc Suh Hoon thông báo Hàn Quốc cùng Nhật Bản và Mỹ đã nhất trí cần phải giải quyết vấn đề hạt nhân Triều Tiên một cách hòa bình.