Triển lãm ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam 2024 – SEMIExpo Viet Nam 2024 với chủ đề 'Nâng tầm Việt Nam trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu' sẽ diễn ra tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC) cơ sở Hòa Lạc trong 2 ngày 7 và 8-11. Thông tin trên được Ban Tổ chức cho biết tại cuộc gặp gỡ báo chí chiều 23-10.
Từ 7-8/11/2024, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) phối hợp cùng Hiệp hội bán dẫn toàn cầu (SEMI) tổ chức Triển lãm ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam 2024 – SEMIExpo Viet Nam 2024 với chủ đề 'Nâng tầm Việt Nam trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu' tại NIC, cơ sở Hòa Lạc.
Việt Nam đang thúc đẩy hợp tác phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và AI với các quốc gia, nền kinh tế phát triển thế giới.
Việt Nam đã công bố chiến lược quốc gia về phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, mong muốn xây dựng một ngành bán dẫn mạnh mẽ vào năm 2030...
Tại hội nghị Thành ủy mở rộng ngày 9/10, báo cáo của UBND TP Đà Nẵng cho biết, từ đầu năm 2024 đến nay hoạt động xúc tiến đầu tư đã được triển khai tích cực, tuy nhiên kết quả thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước giảm mạnh so với cùng kỳ năm ngoái.
Dự kiến Trường Đại học Công nghệ Thông tin là 1 trong 18 cơ sở giáo dục được đầu tư phòng thí nghiệm bán dẫn theo Quyết định 1017/QĐ-TTg.
Chiến lược đã đề ra các mục tiêu rất cụ thể, hoàn toàn có thể đo được. Các nhiệm vụ giải pháp cũng minh bạch. Vì vậy, việc chúng ta cần làm bây giờ là đoàn kết một lòng với tinh thần 'chỉ bàn làm không bàn lùi'.
'Việt Nam đã hội tụ các điều kiện để sẵn sàng đón nhận, hợp tác với các doanh nghiệp, nhà đầu tư từ khắp nơi trên thế giới trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo', Bộ trưởng Kế hoạch và đầu tư Nguyễn Chí Dũng nói.
Với quyết tâm và nỗ lực của Việt Nam, các chuyên gia cho rằng đây là thời điểm 'vàng' để phát triển AI và bán dẫn để quốc gia có thể trở thành một trung tâm đổi mới sáng tạo cho khu vực và thế giới.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Việt Nam đã hội tụ các điều kiện để sẵn sàng đón nhận, hợp tác với các doanh nghiệp, nhà đầu tư trên thế giới trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn và AI.
Tại Hội thảo 'Doanh nghiệp và thế hệ trẻ trước làn sóng công nghệ trí tuệ nhân tạo và công nghệ bán dẫn' tổ chức ngày 1/10, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, Việt Nam đã hội tụ các điều kiện để sẵn sàng đón nhận, hợp tác với các doanh nghiệp, nhà đầu tư từ khắp nơi trên thế giới trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo.
Việt Nam đã hình thành một hệ sinh thái bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI) có quy mô lớn trong khu vực với sự tham gia của Google, Meta, NVIDIA, AMD, Qualcomm, Intel, Amkor, Hana Micron, LAM Research, Marvell, Cadence, Synopsys, Qorvo, Ampere, Infineon và rất nhiều doanh nghiệp công nghệ cao trong ngành điện tử.
Năm 2024 chứng kiến hiện tượng hàng loạt trường đại học (ĐH) từ công lập đến tư thục mở ngành vi mạch bán dẫn để tuyển sinh. Các trường đã kịp thời bắt 'trend' nhưng theo các chuyên gia trong ngành, để đào tạo được ngành học này không đơn giản như những ngành khác.
Kiên trì và bền bỉ, Đà Nẵng đã kiến tạo môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn, thu hút nhiều nguồn lực để tạo động lực phát triển Thành phố.
Việt Nam đang nắm bắt cơ hội 'nghìn năm có một' để tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu. Tuy nhiên, để tạo ra sự khác biệt trong cuộc đua trong ngành công nghiệp bán dẫn, Việt Nam cần phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Từ Hà Nội, Đà Nẵng đến TP.Hồ Chí Minh, các dự án nghiên cứu và phát triển ngành vi mạch bán dẫn đang được hình thành. Quyết tâm làm chủ công nghệ bán dẫn của nhiều thành phố sẽ là tiền đề quan trọng để góp phần đưa Việt Nam thực hiện mục tiêu tham gia vào chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu...
Kinhtedothi Việt Nam vẫn đang trở thành 'thỏi nam châm' thu hút dòng đầu tư nước ngoài. Thu hút FDI của Việt Nam vẫn ổn định, bất chấp những bất ổn toàn cầu.
TPHCM vừa ban hành Chiến lược phát triển vi mạch đến năm 2030, trong đó Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP) được định hướng trở thành một trung tâm nghiên cứu, phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn của quốc gia, có hệ sinh thái vi mạch bán dẫn mạnh.
Thông điệp được Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Marc Knapper khẳng định với báo chí, trong bối cảnh đặc biệt - tròn một năm Việt Nam - Hoa Kỳ nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện và chuyến công tác sắp tới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm.
Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Marc Knapper trả lời báo chí nhân 1 năm nâng cấp quan hệ hai nước, và chuyến công tác tới New York của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm.
Đà Nẵng nằm ở vị trí trung tâm và là thành phố lớn nhất khu vực miền Trung-Tây Nguyên, có nhiều thuận lợi để trở thành trung tâm công nghệ cao của cả nước với trọng tâm là vi mạch bán dẫn.
Khoảng 13 dự án công nghệ bán dẫn, công nghệ tương lai, trung tâm R&D, trung tâm đổi mới và sáng tạo, đào tạo nhân lực chất lượng cao có vốn hàng chục tỷ USD sắp được cấp giấy chứng nhận đầu tư.
Phát triển ngành bán dẫn bằng con đường đi ngay vào sản xuất chip là cực kỳ khó khăn vì các dự án như thế có những yêu cầu rất nghiêm ngặt và đòi hỏi vốn rất lớn. Với chúng ta, con đường khả thi nhất là chọn khâu nghiên cứu và phát triển (R&D) để bắt đầu, trong đó quan trọng nhất là đào tạo nguồn nhân lực dồi dào để đáp ứng được nhu cầu.
Để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn bên cạnh việc hoàn thiện cơ chế, chính sách đặc thù, đồng bộ hạ tầng kỹ thuật thì phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao có ý nghĩa cốt lõi, quyết định trong thu hút đầu tư vào ngành vi mạch bán dẫn.
Trong nỗ lực xây dựng hệ sinh thái để phát triển công nghiệp vi mạch bán dẫn, Đà Nẵng tập trung vào 3 hướng đột phá, đó là chính sách, nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng. Địa phương này đặt mục tiêu 'đi đầu, đi nhanh' trong phát triển nguồn nhân lực để đón sóng đầu tư.
Tập đoàn Sản xuất Chất bán dẫn (TSMC) của Đài Loan (Trung Quốc) cùng các nhà thiết kế và cung cấp chip hàng đầu toàn cầu đang đẩy mạnh phát triển các giải pháp quang tử silicon thế hệ tiếp theo.
Thành phố Đà Nẵng đang nỗ lực kiến tạo hệ sinh thái vi mạch bán dẫn với kỳ vọng trở thành trung tâm vi mạch bán dẫn lớn của cả nước.
Cam kết chung của Hoa Kỳ - Việt Nam trong các lĩnh vực đổi mới sáng tạo và tiến bộ công nghệ mang đến cho hai nước cơ hội 'ngàn năm có một' để tăng cường hợp tác kinh tế trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn.
Đà Nẵng tổ chức 'Ngày vi mạch bán dẫn 2024' trong bối cảnh Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội tham gia vào chuỗi giá trị tỷ USD của ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.
Đà Nẵng hiện có 2,3 doanh nghiệp công nghệ số/1.000 dân; có khoảng 10 doanh nghiệp thiết kế vi mạch với khoảng 550 kỹ sư được đào tạo từ các trường đại học trên địa bàn thành phố.
Xác định lĩnh vực vi mạch bán dẫn là ngành tạo xung lực phát triển, Đà Nẵng đã và đang xây dựng hàng loạt chính sách ưu đãi hấp dẫn để thu hút đầu tư ở lĩnh vực doanh thu hàng tỷ USD này.
Sự kiện 'Ngày Vi mạch bán dẫn Đà Nẵng năm 2024' diễn ra ngày 30/8 có sự góp mặt của gần 500 đại biểu đến từ các bộ, ngành Trung ương; các cơ quan đại diện ngoại giao; các tổ chức, hiệp hội doanh nghiệp, nhà đầu tư, các cơ sở giáo dục, đào tạo trong và ngoài nước... Trong số này, có nhiều chuyên gia, nhà khoa học trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn và đại diện các tập đoàn công nghệ lớn trên thế giới.
Ngày Vi mạch bán dẫn Đà Nẵng năm 2024 được kỳ vọng là diễn đàn để các bên trao đổi, thảo luận, đề xuất các giải pháp, chính sách phát triển lĩnh vực vi mạch bán dẫn trên địa bàn thành phố, hướng đến xây dựng thương hiệu Đà Nẵng - Trung tâm vi mạch bán dẫn khu vực miền Trung Việt Nam...
Sáng nay (30/8) thành phố Đà Nẵng khai mạc Ngày Vi mạch bán dẫn Đà Nẵng năm 2024. Đây là sự kiện lần đầu tiên tổ chức tại Đà Nẵng và miền Trung với sự tham gia của gần 500 đại biểu các bộ, ngành Trung ương, các cơ quan đại diện ngoại giao, các chuyên gia, nhà khoa học tổ chức, doanh nghiệp, nhà đầu tư, các cơ sở giáo dục, đào tạo trong và ngoài nước tham dự.
Gần đây, ngành công nghiệp bán dẫn mới nổi của Đà Nẵng đã thu hút sự chú ý của toàn cầu, nhờ vào việc phát triển nhanh chóng cơ sở hạ tầng công nghiệp, vị trí chiến lược và lực lượng lao động tay nghề cao ngày càng tiến bộ. Với hệ sinh thái công nghệ mới nổi, Đà Nẵng đang ở vị thế thuận lợi để đi đầu trong ngành công nghiệp bán dẫn.
'Ngày vi mạch bán dẫn Đà Nẵng năm 2024' diễn ra ngày 30/8, trong bối cảnh Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội tham gia vào chuỗi giá trị tỷ USD của ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.
Lãnh đạo UBND TP Đà Nẵng cho hay, các doanh nghiệp thiết kế bán dẫn hàng đầu thế giới đã đến khảo sát cơ hội đầu tư tại Đà Nẵng.
Sự kiện Ngày Vi mạch bán dẫn 2024 không chỉ là điểm nhấn trong lịch sử công nghệ của miền Trung mà còn khẳng định quyết tâm của thành phố Đà Nẵng trong việc trở thành trung tâm công nghệ vi mạch bán dẫn hàng đầu tại Việt Nam và khu vực.
Lãnh đạo cấp cao của hàng loạt doanh nghiệp chíp bán dẫn như: Synopsys, Marvell, Nvidia, Qualcom, Foxlink... đã có mặt tại Ngày Vi mạch bán dẫn Đà Nẵng năm 2024 để thảo luận, đề xuất các giải pháp, chính sách phát triển lĩnh vực vi mạch bán dẫn.
Sáng 30/8, Hội nghị xúc tiến đầu tư vi mạch bán dẫn được tổ chức tại Đà Nẵng. Đây là một trong những sự kiện chính trong Ngày Vi mạch bán dẫn Đà Nẵng năm 2024, nhằm quảng bá cơ hội đầu tư của địa phương trong lĩnh vực nhiều tiềm năng này.
Sáng 30-8, Đà Nẵng đã tổ chức sự kiện Ngày vi mạch bán dẫn năm 2024 thu hút sự tham dự của 500 quan khách trong nước và quốc tế. Đại diện nhiều doanh nghiệp bán dẫn có doanh thu hàng tỷ USD đã tham gia sự kiện, cùng tọa đàm về các tiềm năng, lợi thế của Đà Nẵng trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn cũng như các giải pháp Đà Nẵng cần triển khai nhằm khai thác tối đa thế mạnh sẵn có.
Chủ tịch TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh cho biết, các doanh nghiệp thiết kế bán dẫn hàng đầu thế giới như Synopsys, Marvell, Foxlink đã có mặt ở TP; Nvidia, Qualcom, Intel... đã khảo sát để hợp tác đào tạo nhân lực chất lượng cao tại đây.
Sáng nay 30/8, thành phố Đà Nẵng tổ chức sự kiện Ngày Vi mạch bán dẫn Đà Nẵng năm 2024.
Đà Nẵng đang trở thành điểm sáng trong việc phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo, nhờ vào những nỗ lực không ngừng nhằm tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp và phát triển nguồn nhân lực.