Từ Hà Nội, Đà Nẵng đến TP.Hồ Chí Minh, các dự án nghiên cứu và phát triển ngành vi mạch bán dẫn đang được hình thành. Quyết tâm làm chủ công nghệ bán dẫn của nhiều thành phố sẽ là tiền đề quan trọng để góp phần đưa Việt Nam thực hiện mục tiêu tham gia vào chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu...
Kinhtedothi Việt Nam vẫn đang trở thành 'thỏi nam châm' thu hút dòng đầu tư nước ngoài. Thu hút FDI của Việt Nam vẫn ổn định, bất chấp những bất ổn toàn cầu.
TPHCM vừa ban hành Chiến lược phát triển vi mạch đến năm 2030, trong đó Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP) được định hướng trở thành một trung tâm nghiên cứu, phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn của quốc gia, có hệ sinh thái vi mạch bán dẫn mạnh.
Thông điệp được Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Marc Knapper khẳng định với báo chí, trong bối cảnh đặc biệt - tròn một năm Việt Nam - Hoa Kỳ nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện và chuyến công tác sắp tới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm.
Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Marc Knapper trả lời báo chí nhân 1 năm nâng cấp quan hệ hai nước, và chuyến công tác tới New York của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm.
Đà Nẵng nằm ở vị trí trung tâm và là thành phố lớn nhất khu vực miền Trung-Tây Nguyên, có nhiều thuận lợi để trở thành trung tâm công nghệ cao của cả nước với trọng tâm là vi mạch bán dẫn.
Khoảng 13 dự án công nghệ bán dẫn, công nghệ tương lai, trung tâm R&D, trung tâm đổi mới và sáng tạo, đào tạo nhân lực chất lượng cao có vốn hàng chục tỷ USD sắp được cấp giấy chứng nhận đầu tư.
Phát triển ngành bán dẫn bằng con đường đi ngay vào sản xuất chip là cực kỳ khó khăn vì các dự án như thế có những yêu cầu rất nghiêm ngặt và đòi hỏi vốn rất lớn. Với chúng ta, con đường khả thi nhất là chọn khâu nghiên cứu và phát triển (R&D) để bắt đầu, trong đó quan trọng nhất là đào tạo nguồn nhân lực dồi dào để đáp ứng được nhu cầu.
Để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn bên cạnh việc hoàn thiện cơ chế, chính sách đặc thù, đồng bộ hạ tầng kỹ thuật thì phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao có ý nghĩa cốt lõi, quyết định trong thu hút đầu tư vào ngành vi mạch bán dẫn.
Trong nỗ lực xây dựng hệ sinh thái để phát triển công nghiệp vi mạch bán dẫn, Đà Nẵng tập trung vào 3 hướng đột phá, đó là chính sách, nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng. Địa phương này đặt mục tiêu 'đi đầu, đi nhanh' trong phát triển nguồn nhân lực để đón sóng đầu tư.
Tập đoàn Sản xuất Chất bán dẫn (TSMC) của Đài Loan (Trung Quốc) cùng các nhà thiết kế và cung cấp chip hàng đầu toàn cầu đang đẩy mạnh phát triển các giải pháp quang tử silicon thế hệ tiếp theo.
Thành phố Đà Nẵng đang nỗ lực kiến tạo hệ sinh thái vi mạch bán dẫn với kỳ vọng trở thành trung tâm vi mạch bán dẫn lớn của cả nước.
Cam kết chung của Hoa Kỳ - Việt Nam trong các lĩnh vực đổi mới sáng tạo và tiến bộ công nghệ mang đến cho hai nước cơ hội 'ngàn năm có một' để tăng cường hợp tác kinh tế trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn.
Đà Nẵng tổ chức 'Ngày vi mạch bán dẫn 2024' trong bối cảnh Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội tham gia vào chuỗi giá trị tỷ USD của ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.
Đà Nẵng hiện có 2,3 doanh nghiệp công nghệ số/1.000 dân; có khoảng 10 doanh nghiệp thiết kế vi mạch với khoảng 550 kỹ sư được đào tạo từ các trường đại học trên địa bàn thành phố.
Xác định lĩnh vực vi mạch bán dẫn là ngành tạo xung lực phát triển, Đà Nẵng đã và đang xây dựng hàng loạt chính sách ưu đãi hấp dẫn để thu hút đầu tư ở lĩnh vực doanh thu hàng tỷ USD này.
Sự kiện 'Ngày Vi mạch bán dẫn Đà Nẵng năm 2024' diễn ra ngày 30/8 có sự góp mặt của gần 500 đại biểu đến từ các bộ, ngành Trung ương; các cơ quan đại diện ngoại giao; các tổ chức, hiệp hội doanh nghiệp, nhà đầu tư, các cơ sở giáo dục, đào tạo trong và ngoài nước... Trong số này, có nhiều chuyên gia, nhà khoa học trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn và đại diện các tập đoàn công nghệ lớn trên thế giới.
Ngày Vi mạch bán dẫn Đà Nẵng năm 2024 được kỳ vọng là diễn đàn để các bên trao đổi, thảo luận, đề xuất các giải pháp, chính sách phát triển lĩnh vực vi mạch bán dẫn trên địa bàn thành phố, hướng đến xây dựng thương hiệu Đà Nẵng - Trung tâm vi mạch bán dẫn khu vực miền Trung Việt Nam...
Sáng nay (30/8) thành phố Đà Nẵng khai mạc Ngày Vi mạch bán dẫn Đà Nẵng năm 2024. Đây là sự kiện lần đầu tiên tổ chức tại Đà Nẵng và miền Trung với sự tham gia của gần 500 đại biểu các bộ, ngành Trung ương, các cơ quan đại diện ngoại giao, các chuyên gia, nhà khoa học tổ chức, doanh nghiệp, nhà đầu tư, các cơ sở giáo dục, đào tạo trong và ngoài nước tham dự.
Gần đây, ngành công nghiệp bán dẫn mới nổi của Đà Nẵng đã thu hút sự chú ý của toàn cầu, nhờ vào việc phát triển nhanh chóng cơ sở hạ tầng công nghiệp, vị trí chiến lược và lực lượng lao động tay nghề cao ngày càng tiến bộ. Với hệ sinh thái công nghệ mới nổi, Đà Nẵng đang ở vị thế thuận lợi để đi đầu trong ngành công nghiệp bán dẫn.
'Ngày vi mạch bán dẫn Đà Nẵng năm 2024' diễn ra ngày 30/8, trong bối cảnh Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội tham gia vào chuỗi giá trị tỷ USD của ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.
Lãnh đạo UBND TP Đà Nẵng cho hay, các doanh nghiệp thiết kế bán dẫn hàng đầu thế giới đã đến khảo sát cơ hội đầu tư tại Đà Nẵng.
Sự kiện Ngày Vi mạch bán dẫn 2024 không chỉ là điểm nhấn trong lịch sử công nghệ của miền Trung mà còn khẳng định quyết tâm của thành phố Đà Nẵng trong việc trở thành trung tâm công nghệ vi mạch bán dẫn hàng đầu tại Việt Nam và khu vực.
Lãnh đạo cấp cao của hàng loạt doanh nghiệp chíp bán dẫn như: Synopsys, Marvell, Nvidia, Qualcom, Foxlink... đã có mặt tại Ngày Vi mạch bán dẫn Đà Nẵng năm 2024 để thảo luận, đề xuất các giải pháp, chính sách phát triển lĩnh vực vi mạch bán dẫn.
Sáng 30/8, Hội nghị xúc tiến đầu tư vi mạch bán dẫn được tổ chức tại Đà Nẵng. Đây là một trong những sự kiện chính trong Ngày Vi mạch bán dẫn Đà Nẵng năm 2024, nhằm quảng bá cơ hội đầu tư của địa phương trong lĩnh vực nhiều tiềm năng này.
Sáng 30-8, Đà Nẵng đã tổ chức sự kiện Ngày vi mạch bán dẫn năm 2024 thu hút sự tham dự của 500 quan khách trong nước và quốc tế. Đại diện nhiều doanh nghiệp bán dẫn có doanh thu hàng tỷ USD đã tham gia sự kiện, cùng tọa đàm về các tiềm năng, lợi thế của Đà Nẵng trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn cũng như các giải pháp Đà Nẵng cần triển khai nhằm khai thác tối đa thế mạnh sẵn có.
Chủ tịch TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh cho biết, các doanh nghiệp thiết kế bán dẫn hàng đầu thế giới như Synopsys, Marvell, Foxlink đã có mặt ở TP; Nvidia, Qualcom, Intel... đã khảo sát để hợp tác đào tạo nhân lực chất lượng cao tại đây.
Sáng nay 30/8, thành phố Đà Nẵng tổ chức sự kiện Ngày Vi mạch bán dẫn Đà Nẵng năm 2024.
Đà Nẵng đang trở thành điểm sáng trong việc phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo, nhờ vào những nỗ lực không ngừng nhằm tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp và phát triển nguồn nhân lực.
Xác định công nghiệp chíp bán dẫn là ngành tạo xung lực phát triển cho địa phương, Đà Nẵng đã xây dựng hàng loạt chính sách ưu đãi hấp dẫn để thu hút đầu tư ở lĩnh vực này.
Công nghiệp bán dẫn là ngành công nghiệp mũi nhọn và là một trong những nền tảng quan trọng của nền kinh tế hiện đại. Việt Nam đang nỗ lực để thu hút đầu tư và phát triển ngành này để có thể tận dụng các cơ hội góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG TP.Hồ Chí Minh) vừa phối hợp cùng Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ, Tổng Lãnh sự quán Nhật Bản, Tổng Lãnh sự quán Hàn Quốc tại TP. Hồ Chí Minh đồng tổ chức tọa đàm 'Đối thoại giữa đại học và doanh nghiệp về phát triển nguồn nhân lực các lĩnh vực công nghệ cao'.
Từ nay đến năm 2030, thành phố Hồ Chí Minh sẽ đào tạo hàng chục nghìn tiến sĩ, thạc sĩ, kỹ sư, cử nhân đáp ứng nguồn nhân lực cho lĩnh vực công nghệ cao.
Ngày 27/8, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp cùng Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ, Tổng Lãnh sự quán Nhật Bản, Tổng Lãnh sự quán Hàn Quốc tại Thành phố Hồ Chí Minh đồng tổ chức tọa đàm 'Đối thoại giữa đại học và doanh nghiệp về phát triển nguồn nhân lực các lĩnh vực công nghệ cao'.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 83/CĐ-TTg ngày 23/8/2024 về việc tăng cường đào tạo nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và điện toán đám mây.
Tờ Nikkei nhận định, Việt Nam đã biến thành 'thỏi nam châm' thu hút các công ty bán dẫn toàn cầu nhờ nhân lực tài năng, chi phí hợp lý.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa tiếp tục họp với các bộ, ngành, địa phương, viện nghiên cứu, trường đại học… để lấy ý kiến, hoàn thiện Đề án phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050.
Trong lúc kết quả thu hút vốn đầu tư nước ngoài của nhiều quốc gia chưa được cải thiện đáng kể thì bức tranh này ở Việt Nam lại mang màu sáng, đem lại tín hiệu khả quan cả lượng và chất.
Việt Nam đang nỗ lực chuẩn bị các điều kiện cần thiết để có thể thu hút đầu tư và phát triển ngành công nghiệp bán dẫn. Nếu không nhanh chân trong giai đoạn nước rút, cơ hội ngàn vàng có thể bị bỏ lỡ.
TTXVN dẫn nguồn báo Nikkei Asia cho biết, tập đoàn Alchip Technologies, nhà cung cấp dịch vụ thiết kế chip AI hàng đầu của Đài Loan (Trung Quốc), đang đẩy mạnh cuộc săn tìm tài năng của Việt Nam để tham gia vào nhóm nghiên cứu và phát triển (R&D) và hiện có kế hoạch mở văn phòng đầu tiên tại Việt Nam trong năm nay.
Trong bối cảnh ngành bán dẫn toàn cầu thiếu hụt lao động, Việt Nam có thể được xem một trung tâm thu hút đầu tư nhờ nguồn nhân lực công nghệ dồi dào và chi phí cạnh tranh. Các tập đoàn công nghệ lớn từ Đài Loan, Hàn Quốc và Mỹ đang đổ xô vào Việt Nam để tìm kiếm tài năng trong lĩnh vực thiết kế chip, khẳng định vị thế của quốc gia Đông Nam Á trong chuỗi giá trị công nghệ toàn cầu.
Với nguồn nhân lực chất lượng, giá rẻ và sự ổn định chính trị, Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn đối với các doanh nghiệp ngành chip bán dẫn.
Trong bối cảnh nhu cầu tăng cao đối với kỹ sư công nghệ chip sau sự bùng nổ của trí tuệ nhân tạo (AI), nhiều công ty đang tìm đến Việt Nam với nguồn nhân lực tài năng và chi phí lao động cạnh tranh hơn, biến quốc gia Đông Nam Á trở thành 'thỏi nam châm' thu hút sự quan tâm của các 'ông lớn' trong ngành công nghệ chip.
Mô hình đào tạo kết hợp giữa 3 nhà (Nhà nước, nhà trường, nhà doanh nghiệp) có thể đào tạo khoảng 540 kỹ sư thiết kế vi mạch/năm. Nếu nhân rộng mô hình này tại 10 cơ sở đào tạo và địa phương, mỗi năm sẽ có thể đào tạo được hơn 5.000 kỹ sư thiết kế vi mạch có chất lượng.
Để đào tạo 50.000 kỹ sư bán dẫn, theo các chuyên gia, yếu tố then chốt chính là sự phối hợp chặt chẽ và hiệu quả giữa Nhà nước - Nhà trường - Doanh nghiệp.
Nhà nước - doanh nghiệp - nhà trường đang phối hợp hiệu quả trong việc đào tạo nguồn nhân lực ngành bán dẫn và đóng vai trò then chốt trong kế hoạch phát triển nguồn nhân lực này trong tương lai