Tầm nhìn của người này được đánh giá là chẳng thua kém Khổng Minh hay bất cứ nhà chiến lược gia nào thời Tam Quốc. Nhiều sử gia cho rằng ông đã bị La Quán Trung 'dìm hàng' khi mô tả trong truyện.
Lưu Bị, Tào Tháo, Quan Vũ, Lữ Bố… hầu hết tên người thời Tam Quốc đều chỉ có 2 chữ. Lý do phía sau quy định đặt tên đầy nghiêm ngặt này là gì.
Thời Tam Quốc, nhà Tào Ngụy có lực lượng hùng mạnh nhất, được vô số nhân tài đầu quân, nhưng có 3 nhân vật ít được biết tới, đóng vai trò đặc biệt quan trọng, thể hiện con mắt nhìn người của Tào Tháo.
Gia Cát Lượng tiếng tăm lừng lẫy thời Tam Quốc nhưng xét về chỉ số IQ vẫn thua một danh tướng, thậm chí nhiều lần bại trận trước người này.
Cha mẹ còn, cuộc đời vẫn còn nơi để ta đến, cha mẹ mất, đời này chỉ còn lại lối về. Nhiều người không biết gì về việc đời khi cha mẹ còn sống, dù sao cha mẹ cũng lo liệu mọi việc.
Dù rất yêu mỹ nhân này, nhưng Tào Tháo đã vô tình phạm phải sai lầm lớn nên bị căm hận cả đời. Sau này dù đã hấp hối, vị quân chủ vẫn muốn gửi lời xin lỗi, mong được tha thứ.
Thành Cát Tư Hãn có một sở thích đặc biệt, phụ nữ thời xưa đau khổ tột cùng, nhưng ngày nay họ lại cho đó là chuyện bình thường.
Ba lãnh đạo Tam Quốc gồm Tôn Quyền, Tào Tháo và Lưu Bị đều có cách chọn người thừa kế riêng của mình, nhưng rốt cuộc ai mới là người sáng suốt nhất?
Những vị tướng này đều có lối suy nghĩ và mưu tài chiến lược, họ được Tào Tháo chiêu mộ vì tài năng nhưng đều từ chối thẳng thừng.
Những quan điểm và chiến lược của Tào Tháo về việc cai trị đất nước trong suốt cuộc đời của ông đến nay vẫn còn được áp dụng.
Ai là vị tướng vô dụng nhất Tam Quốc? Câu hỏi này có thể sẽ nhận được nhiều ý kiến tranh luận khác nhau, nhưng một trong những ứng cử viên sáng giá không thể bỏ qua chính là Tần Nhất Lục.
Gia Cát Lượng được coi là kỳ phùng địch thủ của Tư Mã Ý, là người luôn khiến Ý phải thận trọng. Nhưng ngoài Gia Cát Lượng, có 4 cái tên khác khiến Tư Mã Ý luôn phải sống trong lo sợ.
Năm xưa dân gian lưu truyền câu nói: 'Phương Bắc Lưu Bị có Quan Công, phương Nam Nguyễn Ánh có Huỳnh Đức'. Vị tướng của Việt Nam được đánh giá là tài năng, lòng trung thành chẳng thua gì võ thánh thời Tam Quốc.
Tam cố thảo lư là giai thoại nổi tiếng thời Tam Quốc kể về việc Lưu Bị đích thân mời Gia Cát Lượng xuất sơn phò tá nhưng trong quá trình đó, ông đã bỏ lỡ một vị cao nhân khác.
Lúc đầu Tôn Quyền và Tào Tháo đều mạnh hơn Lưu Bị, vậy tại sao Gia Cát Lượng lại chọn Lưu Bị? Gia Cát Lượng đã nghĩ gì?
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, nhân vật này đã đoán được cả ý định và lừa cha con Tào Tháo một vố. Sau này, ông trở thành cánh tay đắc lực của Tào Tháo và đối đầu với Gia Cát Lượng
Trong thời Tam Quốc, trong trận chiến khốc liệt giành lấy Trác Lục Trung Nguyên đã xuất hiện vô số nhân vật anh hùng. 8 người được xem là thông minh nhất, Gia Cát Lượng chỉ đứng thứ 3, vị trí thứ nhất gây bất ngờ.
Trước khi lăng mộ thật của Tào Tháo được tìm thấy, cả thiên hạ tin rằng Ngụy Vũ đế đã xây 72 ngôi mộ giả để 'lòe thiên hạ'.
2 vị anh hùng giỏi ẩn mình nhất thời Tam Quốc khi 'trỗi dậy' lại khiến bao người nể sợ.
Dù là một người rất trọng nhân tài, nhưng Tào Tháo chưa bao giờ cho thấy tham vọng muốn có được sự phò trợ của Gia Cát Lượng. Tại sao lại có sự kỳ lạ này.
Dù rất yêu mỹ nhân này, nhưng Tào Tháo đã vô tình phạm phải sai lầm lớn nên bị căm hận cả đời. Sau này dù đã hấp hối, vị quân chủ vẫn muốn gửi lời xin lỗi, mong được tha thứ.
Lưu Bị giương cao ngọn cờ chấn hưng nhà Hán, sở hữu một loạt nhân tài bậc nhất thời bấy giờ nhưng cuối cùng không thể làm nên nghiệp lớn. Vì sao lại như vậy?
Là nhân vật có sức ảnh hưởng lớn thời Tam quốc, Tào Tháo rất giỏi nhìn người. Lúc sinh thời, ông rất tán thưởng tài năng của một thần đồng nên tìm mọi cách để chiêu mộ. Thậm chí, Tào Tháo từng muốn gả con gái cho người này.
Những tưởng Tào Tháo không sợ trời không sợ đất, hóa ra vẫn có 3 người khiến Tào ớn lạnh khi nghĩ đến. Hai đối thủ lớn của Tào là Lưu Bị và Tôn Quyền không nằm trong danh sách này.
Trong lịch sử thời Tam Quốc, Lưu Bị được coi là phe chính nghĩa (sau này được thờ ở Đế vương miếu), gánh trọng trách nối tiếp nhà Hán sau khi Tào Phi soán ngôi Hán Hiến Đế.
Vì quá thông minh nên được trọng dụng nhưng cũng chính vì sự xuất chúng của mình mầ thần đồng này đã bị Tào Tháo xuống tay ở độ tuổi còn rất trẻ.
Thời Tam Quốc, Lưu Bị có xuất phát điểm yếu kém nhất, gây dựng thế lực cũng khó khăn hơn so với Tào Tháo và Tôn Quyền, từ đó bỏ lỡ không ít người tài.
Gia Cát Lượng tài giỏi, nhưng chưa đủ năng lực khiến Tào Tháo phải e sợ. Ở Thục Hán, có một mưu sĩ khiến người đứng đầu Tào Ngụy phải run sợ hơn.
Năm xưa dân gian lưu truyền câu nói: 'Phương Bắc Lưu Bị có Quan Công, phương Nam Nguyễn Ánh có Huỳnh Đức'. Vị tướng của Việt Nam được đánh giá là tài năng, lòng trung thành chẳng thua gì võ thánh thời Tam Quốc.
Chỉ với một chữ 'mượn', Gia Cát Lượng đã tạo ra lợi thế lớn cho Đông Ngô trước trận đại chiến Xích Bích, đồng thời giúp Lưu Bị từ 2 bàn tay trắng có được một phần ba thiên hạ.
Nếu không chết sớm, mưu sĩ này có thể đã giúp Tào Tháo thống nhất thiên hạ. Sinh thời, ông được đánh giá tài giỏi còn hơn cả Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý.
Có một người từng nói rằng khi nhắc đến Tam Quốc, trẻ em khi nghe thấy tên Lưu Hoàng Thúc liền vỗ tay, nghe tên Tào Tháo liền trợn mắt trừng trừng, nghe tin Quan Vũ mất nước mắt lưng tròng, mắng nhiếc Lã Mông...
Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung nhiều lần mô tả Tào Tháo là nhân vật gian hùng, độc ác đến mức giết cả người từng có ơn với mình để đạt được mục đích.
Ngựa Xích Thố, Ô Vân Đạp Tuyết, Tuyệt Ảnh là những chiến mã nổi tiếng lịch sử. Chúng đã cùng vào sinh ra tử với các anh hùng thời Tam quốc, góp phần vào những chiến thắng huy hoàng của chủ nhân.
Theo Tam quốc chí (bộ chính sử thời Hán, Tấn) của sử gia Trần Thọ, người đánh bại Hoa Hùng không phải Quan Vũ mà là Tôn Kiên. Nói chính xác hơn, công lao của Tôn Kiên đã bị La Quán Trung 'cướp đoạt', gán cho Quan Vũ.
Ba anh em kết nghĩa Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi hợp sức đánh Lữ Bố ở Hổ Lao quan là một trong những trận chiến kịch tính nhất trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa cũng như trên màn ảnh.
Nếu như Quan Vũ được ca tụng là 'Võ thánh' thì Triệu Vân (Triệu Tử Long) được người đời tôn làm 'Võ thần'.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, người có công lớn nhất làm nên chiến thắng Xích Bích là Gia Cát Lượng.
Nói về độ háo sắc và sung mãn thì Tào Tháo hoang dâm có tiếng cũng phải xếp sau nhân vật này.
Nhiều người cho rằng Tào Tháo là kẻ háo sắc nhất thời Tam quốc. Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu cho rằng, đệ nhất háo sắc giai đoạn lịch sử này là một người quyền thế khác.
Lịch sử Trung Quốc từng có hai họ vô cùng kỳ lạ, nam nữ thuộc hai gia tộc này không được liên hôn, nhưng lại có cùng một tổ tiên.
Tuy Quan Vũ không thể chối bỏ tránh nhiệm trong việc làm mất Kinh Châu, nhưng cách bố trí chiến lược của Gia Cát Lượng cũng có vấn đề nghiêm trọng.
Quan Vũ là một trong Ngũ hổ tướng của nhà Thục Hán. Trong cuộc đời binh nghiệp, võ tướng này không tránh khỏi thất bại. Tuy nhiên, Quan Vũ nhất quyết không đầu hàng Tôn Quyền khi thua trận. Cuối cùng, Tôn Quyền chém đầu Quan Vũ.
Khi nhắc đến Tào Tháo, nhiều người nghĩ ngay đến một gian hùng đa nghi, độc ác. Thế nhưng, một số chuyên gia cho rằng, đệ nhất gian hùng Tam quốc không phải Tào Tháo mà là Tư Mã Ý.
Ai là vị tướng vô dụng nhất Tam Quốc? Câu hỏi này có thể sẽ nhận được nhiều ý kiến tranh luận khác nhau, nhưng một trong những ứng cử viên sáng giá không thể bỏ qua chính là Tần Nhất Lục.
Tào Tháo mắc bệnh đau đầu kinh niên. Dù được nhiều thầy thuốc chữa trị nhưng không khỏi. Về sau, thần y Hoa Đà hiến kế mở hộp sọ chữa bệnh. Tào Tháo không đồng ý cách chữa bệnh nguy hiểm này.