Nhật Bản lên kế hoạch xây dựng hệ thống xe điện không ray tại núi Phú Sĩ

Nhằm giải quyết tình trạng ô nhiễm và quá tải tại núi Phú Sĩ, giới chức Nhật Bản đang chuẩn bị đề xuất xây dựng hệ thống xe điện không ray, sử dụng lốp cao su và công nghệ do tập đoàn Trung Quốc CRRC phát triển.

Công nghệ 'khủng' của những tuyến đường sắt cao tốc hàng đầu thế giới

Các hệ thống đường sắt cao tốc này không chỉ giúp rút ngắn thời gian di chuyển mà còn góp phần phát triển kinh tế, giảm thiểu tắc nghẽn giao thông và bảo vệ môi trường ở các quốc gia mà chúng được xây dựng.

Thụy Sỹ hoàn thành thử nghiệm dài nhất với tàu siêu tốc thu nhỏ

Phiên bản thu nhỏ của tàu đệm từ đã vượt qua thử nghiệm chạy trong đường ống chân không 11,8 km với tốc độ tối đa 40,7 km/h.

Việt Nam khẳng định vị thế trong ngành nam châm vĩnh cửu, đất hiếm

Việt Nam khẳng định vị thế trong chuỗi cung ứng nam châm đất hiếm nhờ tài nguyên dồi dào và chính sách thuận lợi cho điện tử và năng lượng tái tạo.

Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam: Nghiên cứu phù hợp với xu thế giao thông thế giới

Việt Nam khởi động lại dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là rất đáng mừng, bởi đường sắt Việt Nam đã quá lạc hậu và cần có đường sắt mới để phát triển du dịch, vận chuyển hàng hóa và hành khách…

Tàu cao tốc Shinkansen: biểu tượng thay đổi thế giới du lịch đường sắt mãi mãi

Shinkansen với tốc độ đáng kinh ngạc và những tiện nghi hiện đại, tàu cao tốc này không chỉ rút ngắn khoảng cách địa lý mà còn mang đến cho hành khách những trải nghiệm du lịch đẳng cấp, khó quên.

Việt Nam chọn công nghệ nào trong 3 loại hình đường sắt tốc độ cao trên thế giới?

Hiện nay, thế giới có 3 loại hình đường sắt tốc độ cao gồm: Chạy trên ray; chạy trên đệm từ trường (Maglev) và chạy trong ống (Hyperloop). Tại Việt Nam, đường sắt tốc độ cao được kiến nghị lựa chọn công nghệ đường sắt chạy trên ray để bảo đảm mức độ tin cậy, hiệu quả, khả năng làm chủ công nghệ.

Sự thật về chuyến tàu Shinkansen làm thay đổi nước Nhật

Ngoài biểu tượng của sự phục hồi kinh tế sau thế chiến II, Shinkansen được xem là công cụ để Nhật Bản tiếp tục phát triển kinh tế, đồng thời là tác nhân thay đổi đất nước vốn bị mặc định là quốc gia truyền thống.

Những con tàu có tốc độ di chuyển nhanh nhất thế giới

Tàu cao tốc ra đời đã làm thay đổi hoàn toàn ngành đường sắt, đặc biệt có đoàn tàu có thể chạy tốc độ đến 420 km/h.

Shinkansen - Tuyến tàu điện cao tốc Nhật Bản làm thay đổi ngành đường sắt thế giới

Trong sáu thập kỷ kể từ chuyến tàu đầu tiên khởi hành ngày 1/10/1964, tàu Shinkansen (có nghĩa là tuyến đường huyết mạch mới) đã trở thành một biểu tượng cho sức mạnh công nghệ và công nghiệp của Nhật Bản hậu Thế chiến II, góp phần cách mạng hóa hoạt động di chuyển đường dài trên thế giới.

Điểm tên những con tàu nhanh nhất trên thế giới

Máy bay là một trong những phương tiện giao thông nhanh và tiện lợi nhất. Tuy vậy, trong chuyến đi người ta thường phải mất thêm thời gian làm các thủ tục trước cũng như sau chuyến bay. Hiện nay, ở các nước phát triển như Nhật Bản, Trung Quốc hay Đức, Pháp... nhiều người ưu tiên sử dụng tàu cao tốc vì tốc độ cao và tiện lợi, tiết kiệm thời gian trong chuyến đi.

Lịch sử 60 năm tàu cao tốc Shinkansen

60 năm trước, một đoàn tàu cao tốc màu trắng bóng loáng lướt qua những vùng nông thôn Nhật Bản, mở ra kỷ nguyên mới cho ngành giao thông.

Tàu cao tốc Shinkansen Nhật Bản thay đổi đường sắt thế giới thế nào?

Sự xuất hiện của tàu Shinkansen ở Nhật Bản thúc đẩy nhiều quốc gia xây dựng các tuyến đường sắt cao tốc mới trong hàng chục năm qua.

Trung Quốc thử nghiệm tàu bay siêu tốc 1.000 km/h trong ống chân không

Tàu bay siêu tốc 1.000km/h của Trung Quốc đạt được được những kết quả khả quan ở cuộc thử nghiệm mới nhất trong môi trường chân không.

Trung Quốc thử tàu siêu tốc có thể đạt tốc độ 1.000km/h

Trung Quốc vừa thực hiện thêm cuộc thử nghiệm dự án tàu đệm từ siêu tốc hyperloop được ví như 'tàu bay' có tốc độ thiết kế lên tới 1.000km/h.

Top 8 chuyến tàu nhanh nhất thế giới: Cuộc đua tốc độ trên đường sắt

Trong thế giới ngày càng kết nối, tốc độ và hiệu quả trở thành yếu tố then chốt. Đường sắt cao tốc không chỉ là phương tiện di chuyển nhanh chóng mà còn là biểu tượng của công nghệ tiên tiến và sự phát triển kinh tế.

Nhật Bản công bố công nghệ ô tô đệm từ trường

Giải pháp mới được tuyên bố có thể chấm dứt thời đại của những chiếc ô tô 'bốn bánh'.

NASA dự định xây dựng đường sắt trên Mặt Trăng

Đường sắt trên Mặt Trăng quả là ý tưởng táo bạo và khó tin. Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) mới đây đã tuyên bố đang nghiên cứu kế hoạch triển khai xây dựng hệ thống đường sắt đầu tiên trên Mặt Trăng và tìm kiếm nguồn tài trợ cho dự án này.

NASA muốn xây đường sắt trên mặt trăng

Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) mới đây tuyên bố đang nghiên cứu kế hoạch triển khai xây dựng hệ thống đường sắt đầu tiên trên Mặt Trăng nhằm vận chuyển đất đá và đã tăng nguồn tài trợ cho dự án này.

Hiện đại hóa đường sắt

Tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024 mới đây, ông Trần Đinh Long - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hòa Phát cho biết, doanh nghiệp đang tích cực nghiên cứu đề án sản xuất đường ray tốc độ cao với tốc độ tính toán ban đầu có thể lên đến 850km/giờ. Về tiến độ, dự kiến năm 2026 sẽ hoàn thành nghiên cứu và năm 2028 ra được sản phẩm.

Nhật bỏ mục tiêu ra mắt tàu đệm từ siêu tốc vào năm 2027

Vì có quá nhiều bất đồng giữa chính quyền địa phương nên Nhật Bản buộc phải từ bỏ kế hoạch khai thác tàu đệm từ vào năm 2027.

Nhật Bản hoãn kế hoạch triển khai tàu đệm từ trường vào năm 2027

Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 29/3, Công ty Đường sắt Trung tâm Nhật Bản thông báo từ bỏ kế hoạch triển khai tuyến tàu đệm từ trường tốc độ cao thế hệ mới giữa Tokyo và Nagoya vào năm 2027, do tranh chấp môi trường kéo dài.

Tàu siêu tốc đệm từ Trung Quốc sẽ vượt tốc độ của máy bay?

Trung Quốc cho biết tàu siêu tốc maglev của họ đã phá kỷ lục tốc độ thế giới trong lần chạy thử nghiệm, đạt tốc độ chóng mặt 623 km/h. Cuối cùng, các nhà sản xuất muốn chế tạo một đoàn tàu nhanh hơn gấp ba lần để phá vỡ rào cản âm thanh và vượt tốc độ của máy bay.

Hạ tầng 'khủng' giúp giao thông Trung Quốc chở cả tỷ lượt khách mùa Xuân Vận

Để đáp ứng nhu cầu di chuyển khổng lồ trong nước, Trung Quốc đầu tư rất mạnh mẽ để xây dựng hạ tầng giao thông đồ sộ với nhiều hạng mục đứng đầu thế giới.

Đường sắt đô thị, 'xương sống' của giao thông công cộng

Phát triển theo hệ thống giao thông công cộng (TOD) là mô hình phát triển đô thị lấy giao thông công cộng làm trung tâm. Mô hình này nhằm mục đích giảm thiểu nhu cầu sử dụng phương tiện cá nhân, khuyến khích người dân sử dụng giao thông công cộng và tạo ra các khu đô thị bền vững, thân thiện với môi trường. Hiện nay mô hình TOD với đường sắt đô thị là trung tâm đang được áp dụng ở nhiều thành phố lớn trên thế giới như: Bắc Kinh (Trung Quốc), Tokyo (Nhật bản), vùng Ile De France của Pháp mang lại những kết quả tích cực.

Tàu siêu tốc Trung Quốc 'bay trên mặt đất' với tốc độ 1.000 km/h và hơn thế nữa

Trung Quốc đang phát triển tàu siêu tốc có tốc độ lên tới 1.000km/h. Kế hoạch này đã được đưa ra từ năm 2017 và đây chỉ là bước khởi đầu trong một kế hoạch 3 bước với các mốc 1.000km/h, 2.000km/h và 4.000km/h.

Khám phá những phương tiện di chuyển độc đáo và hấp dẫn nhất thế giới

Có rất nhiều phương thức vận chuyển độc đáo ở khắp nơi trên thế giới. Với những khách du lịch, được di chuyển trên những đoàn tàu làm bằng tre cho đến xe trượt do tuần lộc kéo hay ngồi trên xe xích lô… chắc chắn sẽ là trải nghiệm đáng nhớ.

Kinh nghiệm phát triển tàu cao tốc tại các nước

Di chuyển từ Bắc Kinh tới Thượng Hải chỉ trong 2 tiếng rưỡi, hay rút ngắn quãng đường 3 giờ tàu chạy từ thủ đô Jakarta tới thành phố Bandung xuống chỉ còn 40 phút. Đó là những gì Trung Quốc, Nhật Bản và Indonesia đã làm được khi ứng dụng công nghệ tàu đệm từ tiên tiến, giúp tăng tốc độ gấp 3 gấp 4 lần thông thường, giảm tiếng ồn và yêu cầu ít nỗ lực bảo dưỡng.

Đường sắt cao tốc Trung Quốc: Bước phát triển ngoạn mục

Từ 'tay trắng' so với Âu châu, ngành đường sắt Trung Quốc đã gặt hái nhiều thành tựu với nhiều cái nhất...

Điểm danh những chuyến tàu nhanh nhất thế giới

Kể từ những năm 1980, hàng trăm tỷ USD được đầu tư vào các tuyến đường sắt cao tốc công suất lớn trên khắp châu Âu và châu Á.

Tàu đệm từ trường siêu tốc hoạt động như thế nào?

Với tốc độ hoạt động 270 dặm (435km) một giờ, tàu đệm từ trường Thượng Hải hiện là tàu thương mại nhanh nhất thế giới. Tuyến tàu nối thành phố Thượng Hải đến Sân bay quốc tế Phố Đông và hoàn thành hành trình dài 18 dặm (30km) chỉ trong 7 phút 30 giây.

Những chuyến tàu nhanh nhất thế giới

Kể từ những năm 1980, hàng trăm tỷ USD được đầu tư vào các tuyến đường sắt cao tốc công suất lớn trên khắp châu Âu và châu Á.

10 chuyến tàu nhanh nhất thế giới

Những chuyến tàu 'nhanh như chớp' này đến từ khắp nơi trên thế giới, bao gồm các quốc gia như Nhật Bản, Pháp và Trung Quốc.