Bên cạnh việc lựa chọn tốc độ tàu chạy thì đường sắt tốc độ cao cần lựa chọn loại hình để phù hợp với mục đích sử dụng cũng như quá trình bảo dưỡng sau này. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam của nước ta được kiến nghị lựa chọn công nghệ chạy trên ray.
Kể từ khi khánh thành vào năm 1964, Shinkansen đến nay đã có chiều dài tổng cộng khoảng 3.000km đường ray, trải dài khắp Nhật Bản, vận chuyển hành khách nhanh chóng, hiệu quả và tiện nghi.
Kể từ khi khánh thành vào năm 1964, Shinkansen đến nay đã có chiều dài tổng cộng khoảng 3.000km đường ray, trải dài khắp Nhật Bản, vận chuyển hành khách nhanh chóng, hiệu quả và tiện nghi.
Điểm mạnh của việc đi lại bằng đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là an toàn. Đơn cử như tàu Shinkansen của Nhật được xây dựng từ năm 1964 nhưng đến nay chưa có vụ tai nạn nào xảy ra, các nước trên thế giới cũng vậy. Đường sắt tốc độ cao điện khí hóa, thân thiện với môi trường.
Trung bình mỗi km, giá vé đường sắt cao tốc Bắc - Nam thấp hơn các nước châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Indonesia...
Sáu mươi năm trước, vào ngày 1 tháng 10 năm 1964, Nhật Bản đã mở ra kỷ nguyên của tàu cao tốc với chuyến tàu Shinkansen đầu tiên trên hành trình Tokyo – Osaka. Đoàn tàu bóng loáng màu xanh trắng, lướt qua khu đô thị và vùng nông thôn của Nhật Bản, đánh dấu bước tiến vượt bậc về công nghệ, giao thông và vận tải.
Ngày 1/10 là tròn 60 năm tàu cao tốc Shinkansen của Nhật Bản đi vào hoạt động. Điều đặc biệt nhất về con tàu là kể từ khi đi vào hoạt động, nó không gây ra bất kỳ một tai nạn nào và thời gian chậm chuyến trung bình chưa đến 5 phút.
Công ty Đường sắt Đông Nhật Bản thông báo, tuyến Tohoku Shinkansen đã hoạt động trở lại sau sự cố bung khớp nối giữa 2 phần của 1 đoàn tàu ghép.
Một sự cố hi hữu đã xảy ra trên tuyến tàu cao tốc Shinkansen ở Nhật Bản khi hai toa tàu bị tách rời trong lúc đang di chuyển với tốc độ cao. Rất may không có thương vong nào được báo cáo.
Một người Nhật 59 tuổi cho biết ông chưa từng nghe đến chuyện tàu Shinkansen gặp sự cố tách rời toa trong đời.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đề xuất đường sắt Bắc - Nam tốc độ 350 km/h chuyên chở hành khách (HK) và vận tải hàng hóa khi có nhu cầu, còn tuyến đường sắt hiện hữu chuyển sang vận tải hàng hóa.
Trong thế giới của giao thông hiện đại, tàu đường sắt cao tốc đã trở thành biểu tượng của sự nhanh chóng và hiệu quả. Tàu cao tốc tại nhiều nước đã cạnh tranh ngang ngửa với hàng không giá giẻ và đó là lựa chọn của nhiều người dân khi di chuyển.
Báo cáo Quốc hội về chính sách phát triển giao thông đường sắt, Chính phủ cho biết, mạng lưới đường sắt Việt Nam gồm đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị và đường sắt chuyên dùng. Theo đó, đường sắt quốc gia hiện đi qua 34 tỉnh/thành phố với tổng chiều dài 3.143km. Tuy nhiên, do xây dựng từ lâu, tiêu chuẩn kỹ thuật thấp… nên kết cấu hạ tầng đường sắt chắp vá, chưa đồng bộ, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.
Mỹ chuẩn bị thực hiện dự án tàu cao tốc 330 km/h có thể chạy quãng đường gần 400 km chỉ trong thời gian chưa đến 90 phút.
Kể từ những năm 1980, hàng trăm tỷ USD được đầu tư vào các tuyến đường sắt cao tốc công suất lớn trên khắp châu Âu và châu Á.
Kể từ những năm 1980, hàng trăm tỷ USD được đầu tư vào các tuyến đường sắt cao tốc công suất lớn trên khắp châu Âu và châu Á.
Những chuyến tàu 'nhanh như chớp' này đến từ khắp nơi trên thế giới, bao gồm các quốc gia như Nhật Bản, Pháp và Trung Quốc.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sẽ sử dụng công nghệ hiện đại như nào, đang là chủ đề nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận và giới nghiên cứu.
Trải qua bao thăng trầm cùng lịch sử, đường sắt Nhật Bản đã vươn lên dẫn đầu thế giới về tính hiệu quả, tốc độ và là một trong những hệ thống đường sắt ưu việt nhất. Đây cũng là phương tiện giao thông vận tải đóng vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng, phát triển thành công nền kinh tế nước này và được nhiều nước học tập.
Đài NHK đưa tin, một mẫu tàu siêu tốc Shinkansen kiểu mới có tên gọi N700S đã chính thức được đưa vào hoạt động từ 1/7.
Công ty Đường sắt Đông Nhật Bản (JR East) sẽ nâng các phần chính của sân ga cho tàu cao tốc shinkansen khoảng 10 m vào năm tới để phòng ngừa và giảm bớt thiệt hại do lũ.
Nhật Bản đã huy động trực thăng và hàng chục nghìn binh sĩ tham gia vào hoạt động giải cứu người dân mắc kẹt tại nhiều khu vực bị cô lập sau siêu bão Hagibis.
Một tàu chở hàng của Panama neo đậu tại cảng Tokyo thuộc quận Nagasaki – Nhật Bản bị đắm khi bão Hagibis đổ bộ, theo một nhân viên bảo vệ bờ biển địa phương.
Nhật Bản, Đức, Trung Quốc... là những quốc gia sở hữu tuyến đường sắt cao tốc hiện đại và đắt đỏ bậc nhất thế giới hiện nay.