Trikāya là tư tưởng mới của trường phái Mahayana về đức Phật, thể hiện được sự kế thừa-phát triển tư tưởng Nhị thân (Rùpakayà-dharmakāya) của thời kỳ Nguyên thủy và Trường phái Phật giáo trong quan niệm về đức Phật.
Theo Thiền sư Thích Nhất Hạnh, Đức Phật của thời đại mới sẽ là bậc Chánh biến tri, thông hiểu văn hóa sử nhân loại trên Trái đất chúng ta, thấu đạt mọi ý thức hệ hiện hữu, soi rõ mọi tình tiết và tâm niệm của chúng ta.
Ngày lễ Phật đản, chúng ta thường được nghe nhắc đến hình ảnh Đức Phật mới ra đời đi bảy bước, tay chỉ trời tay chỉ đất nói: 'Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn'.
Năm 1965, khi Đỗ Hồng Ngọc viết Thư cho bé sơ sinh, anh đã 'chân thành' nói : Khi anh cắt rún cho em/ Anh đã xin lỗi chân thành rồi đó nhé/ Vì từ nay em đã phải cô đơn/ Em đã phải xa địa đàng lòng mẹ./ … Thôi trân trọng chào em/ Mời em nhập cuộc/ Chúng mình cùng chung/ Số phận…/ Con người.
Người Phật tử phát nguyện thọ trì năm giới cấm (không giết hại, không trộm cướp, không tà hạnh, không nói dối, không say nghiện) nhằm trau dồi đạo đức, hoàn thiện nhân cách, đồng thời đó là cách vun bồi phước báo cho bản thân và gia đình.
Nguyên nhân và nguồn gốc dẫn chúng ta đi trong sanh tử luân hồi, trong tam đồ lục đạo để chịu đau khổ hay thọ lãnh an vui đều do tam nghiệp là thân nghiệp, khẩu nghiệp và ý nghiệp.