Chiều 5-3, Hà Nội và hàng loạt nơi ở miền Bắc, miền Trung có nắng, trời ấm áp nhanh nhờ nền nhiệt tăng. Dự báo trong ngày mai, nắng ấm tiếp tục lan tỏa rộng ở miền Bắc.
Dự báo ngày mai (6/3), khu vực từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi có nắng nóng, có nơi hơn 37 độ C. Thời gian có nắng nóng trong ngày từ 12-16 giờ. Do ảnh hưởng của nắng nóng, cảnh báo tình trạng mất nước, kiệt sức, đột quỵ do sốc nhiệt.
Sau nhiều ngày rét đậm và mưa phùn ẩm ướt, chiều 5-3, khu vực miền Bắc, trong đó có TP Hà Nội, đã tạnh ráo, nắng nóng lên tới 30 độ C
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo, khu vực từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi có nắng nóng với nhiệt độ cao nhất phổ biến 35 - 37 độ.
Dự báo, miền Bắc sắp đón một đợt không khí lạnh mới, khiến nhiệt độ toàn miền giảm. Trời sẽ chuyển rét ngay trước ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, vùng núi cao có nơi dưới 10 độ C.
Nhiệt độ trung bình năm 2023 trên toàn quốc là 24,5 độ, cao hơn trung bình nhiều năm 1,09 độ, là năm có mức nhiệt độ trung bình cao thứ hai trong chuỗi số liệu quan trắc được.
Người đàn ông đang đi xe máy trên đường thì bất ngờ loạng choạng rồi té ngã.
Đang trên đường đi làm, nhóm cán bộ đoàn phường và tổ CSGT phát hiện người đàn ông đột quỵ nên lập tức sơ cứu và đưa đến viện cấp cứu kịp thời.
Người đàn ông đột quỵ ngã giữa đường, may mắn được tổ công tác cảnh sát giao thông và cán bộ đoàn đã kịp thời sơ cứu, đưa đến bệnh viện.
Đang trên đường đi làm, nhóm cán bộ Đoàn phường Long Sơn (thị xã Thái Hòa, Nghệ An) và tổ CSGT phát hiện người đàn ông đột quỵ ngã giữa đường nên lập tức sơ cứu và đưa đến viện cấp cứu kịp thời.
16 đơn vị trực thuộc Quân khu 4 vừa đồng loạt tổ chức hành quân dã ngoại làm công tác dân vận giai đoạn 2 năm 2023, tại 16 xã thuộc 6 tỉnh trên địa bàn Quân khu, tuyên truyền, vận động, giúp nhân dân xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới.
Ngày 9/11, lần đầu tiên hàng hóa của Việt Nam có mặt tại Pháp, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 114 về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế.
Mô hình tự quản được UBMT TQ Việt Nam thị xã Thái Hòa (Nghệ An) phát động từ năm 2008. Đến nay tại 9 xã, phường của thị xã, đã có trên 200 mô hình tự quản khác nhau trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh trật tự, bảo vệ môi trường… đang được các khu dân cư trên địa bàn duy trì, phát huy hiệu quả cao.
Những ngày qua, người dân ở 2 xóm Bắc Ninh và xóm Phú Thành, xã Tây Hiếu, thị xã Thái Hòa (Nghệ An) bức xúc vì mùi hôi nồng nặc từ Xí nghiệp Cà phê - Cao su (thuộc Công ty TNHH MTV Cà phê - Cao su Nghệ An) thải ra môi trường, khiến cuộc sống người dân bị đảo lộn.
Nằm ngay trong khu vực dân cư, mỗi lần Xí nghiệp Cà phê - Cao su sản xuất lại thải ra khói và mùi hôi thối nồng nặc khiến hàng trăm hộ dân xung quanh khiếp sợ.
Sau khi doanh nghiệp thanh lý hợp đồng, nhiều thương lái tìm về TX Thái Hòa (Nghệ An) thu mua đu đủ với giá cao.
Những ngày này, người nông dân trông cây đu đủ ở HTX Tây Hiếu (xã Tây Hiếu, thị xã Thái Hòa, Nghệ An) tất bật với vườn cây đu đủ khi thương lái khắp nơi đổ dồn đến thu mua.
Những ngày qua, thương lái đã tìm đến thu mua đu đủ của xã viên Hợp tác xã nông nghiệp Tây Hiếu, thị xã Thái Hòa, Nghệ An với giá cao gấp đôi giá hợp đồng bao tiêu với doanh nghiệp.
Do không phải nhập hàng cho doanh nghiệp, nên nhiều thương lái từ khắp nơi đã tìm về Nghệ An thu mua đu đủ với giá cao.
Sau khi doanh nghiệp đền bù cho các hộ nông dân trồng đu đủ ở Nghệ An 225 triệu đồng/ha vì không thể bao tiêu sản phẩm, thì bất ngờ, gần 1 tuần qua giá đu đủ tăng gấp đôi.
16 thành viên hợp tác xã đầu tư cả tỷ đồng để trồng hơn 13 ha đu đủ. Khi đến kỳ thu hoạch, doanh nghiệp không thu mua như đã cam kết khiến vườn cây đu đủ chín rụng, thối đầy mặt đất.
Giá đu đủ bất ngờ tăng lên từng ngày, kéo theo đó thương lái đến tận vườn thu mua hết sạch quả chín khiến người dân không còn hàng để bán.
Vào vụ thu hoạch nhưng hơn 13 ha đu đủ ở thị xã Thái Hòa (Nghệ An) bị Công ty CP chanh leo Nafoods hủy hợp đồng.
Với số tiền đền bù nêu trên, mỗi hội viên của hợp tác xã được bồi thường tương ứng với số tiền từ 45 triệu đồng đến 500 triệu đồng.
Từ câu chuyện 13,3ha đu đủ của một HTX ở tỉnh Nghệ An vào kỳ thu hoạch nhưng doanh nghiệp từ chối thu mua, cho đến những thận trọng gần đây về hoạt động thu mua và tiêu thụ sầu riêng ở tỉnh Bình Phước, Đắk Lắk để thấy vẫn còn lắm mối lo trong vấn đề liên kết giữa doanh nghiệp với HTX và nông dân.
Sau 3 ngày chờ đợi, Hợp tác xã Nông nghiệp Tây Hiếu đã nhận được số tiền gần 3 tỷ đồng hỗ trợ của Công ty cổ phần chanh leo Nafoods liên quan đến hợp đồng mua đu đủ của người dân.
Chiến sự diễn ra ở Châu Âu nhưng người dân và doanh nghiệp ở Nghệ An đang phải lĩnh hậu quả. Lô hàng hoa quả trị giá khoảng 7 tỷ đồng đứng trước nguy cơ biến thành... rác.
Sau khi biết thông tin cả chục ha đu đủ chín rụng thối rữa đầy vườn, nhiều thương lái bắt đầu tìm đến các xã viên Hợp tác xã Tây Hiếu để thu mua đu đủ cho người dân.
Mặc dù đã ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm nhưng đến mùa thu hoạch đu đủ thì đơn vị này đã không thực hiện cam kết khiến người dân 'dở khóc, dở cười'.
16 thành viên hợp tác xã đầu tư cả tỷ đồng để trồng hơn 13 ha đu đủ. Khi đến kỳ thu hoạch, doanh nghiệp không thu mua như đã cam kết khiến vườn cây đu đủ chín rụng, thối đầy mặt đất.
Thông tin từ Nghệ An cho biết, hiện nay gần 14 ha đu đủ của HTX nông nghiệp xã Tây Hiếu (thị xã Thái Hòa) đã vào vụ thu hoạch, sản lượng gần 2.000 tấn quả không được thu mua theo hợp đồng cam kết khiến người dân đứng trước nguy cơ mất trắng trên 7 tỷ đồng.
Hàng chục héc-ta đu đủ ở Nghệ An đến kỳ thu hoạch, chín rụng đầy vườn nhưng không được thu mua. Doanh nghiệp ký hợp đồng với người dân đã phải thương lượng, chấp nhận đền bù vì lý do bất khả kháng.