Mô hình tự quản được UBMT TQ Việt Nam thị xã Thái Hòa (Nghệ An) phát động từ năm 2008. Đến nay tại 9 xã, phường của thị xã, đã có trên 200 mô hình tự quản khác nhau trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh trật tự, bảo vệ môi trường… đang được các khu dân cư trên địa bàn duy trì, phát huy hiệu quả cao.
Những ngày qua, người dân ở 2 xóm Bắc Ninh và xóm Phú Thành, xã Tây Hiếu, thị xã Thái Hòa (Nghệ An) bức xúc vì mùi hôi nồng nặc từ Xí nghiệp Cà phê - Cao su (thuộc Công ty TNHH MTV Cà phê - Cao su Nghệ An) thải ra môi trường, khiến cuộc sống người dân bị đảo lộn.
Nằm ngay trong khu vực dân cư, mỗi lần Xí nghiệp Cà phê - Cao su sản xuất lại thải ra khói và mùi hôi thối nồng nặc khiến hàng trăm hộ dân xung quanh khiếp sợ.
Sau khi doanh nghiệp thanh lý hợp đồng, nhiều thương lái tìm về TX Thái Hòa (Nghệ An) thu mua đu đủ với giá cao.
Những ngày này, người nông dân trông cây đu đủ ở HTX Tây Hiếu (xã Tây Hiếu, thị xã Thái Hòa, Nghệ An) tất bật với vườn cây đu đủ khi thương lái khắp nơi đổ dồn đến thu mua.
Những ngày qua, thương lái đã tìm đến thu mua đu đủ của xã viên Hợp tác xã nông nghiệp Tây Hiếu, thị xã Thái Hòa, Nghệ An với giá cao gấp đôi giá hợp đồng bao tiêu với doanh nghiệp.
Do không phải nhập hàng cho doanh nghiệp, nên nhiều thương lái từ khắp nơi đã tìm về Nghệ An thu mua đu đủ với giá cao.
Sau khi doanh nghiệp đền bù cho các hộ nông dân trồng đu đủ ở Nghệ An 225 triệu đồng/ha vì không thể bao tiêu sản phẩm, thì bất ngờ, gần 1 tuần qua giá đu đủ tăng gấp đôi.
16 thành viên hợp tác xã đầu tư cả tỷ đồng để trồng hơn 13 ha đu đủ. Khi đến kỳ thu hoạch, doanh nghiệp không thu mua như đã cam kết khiến vườn cây đu đủ chín rụng, thối đầy mặt đất.
Giá đu đủ bất ngờ tăng lên từng ngày, kéo theo đó thương lái đến tận vườn thu mua hết sạch quả chín khiến người dân không còn hàng để bán.
Vào vụ thu hoạch nhưng hơn 13 ha đu đủ ở thị xã Thái Hòa (Nghệ An) bị Công ty CP chanh leo Nafoods hủy hợp đồng.
Với số tiền đền bù nêu trên, mỗi hội viên của hợp tác xã được bồi thường tương ứng với số tiền từ 45 triệu đồng đến 500 triệu đồng.
Từ câu chuyện 13,3ha đu đủ của một HTX ở tỉnh Nghệ An vào kỳ thu hoạch nhưng doanh nghiệp từ chối thu mua, cho đến những thận trọng gần đây về hoạt động thu mua và tiêu thụ sầu riêng ở tỉnh Bình Phước, Đắk Lắk để thấy vẫn còn lắm mối lo trong vấn đề liên kết giữa doanh nghiệp với HTX và nông dân.
Sau 3 ngày chờ đợi, Hợp tác xã Nông nghiệp Tây Hiếu đã nhận được số tiền gần 3 tỷ đồng hỗ trợ của Công ty cổ phần chanh leo Nafoods liên quan đến hợp đồng mua đu đủ của người dân.
Chiến sự diễn ra ở Châu Âu nhưng người dân và doanh nghiệp ở Nghệ An đang phải lĩnh hậu quả. Lô hàng hoa quả trị giá khoảng 7 tỷ đồng đứng trước nguy cơ biến thành... rác.
Sau khi biết thông tin cả chục ha đu đủ chín rụng thối rữa đầy vườn, nhiều thương lái bắt đầu tìm đến các xã viên Hợp tác xã Tây Hiếu để thu mua đu đủ cho người dân.
Mặc dù đã ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm nhưng đến mùa thu hoạch đu đủ thì đơn vị này đã không thực hiện cam kết khiến người dân 'dở khóc, dở cười'.
16 thành viên hợp tác xã đầu tư cả tỷ đồng để trồng hơn 13 ha đu đủ. Khi đến kỳ thu hoạch, doanh nghiệp không thu mua như đã cam kết khiến vườn cây đu đủ chín rụng, thối đầy mặt đất.
Thông tin từ Nghệ An cho biết, hiện nay gần 14 ha đu đủ của HTX nông nghiệp xã Tây Hiếu (thị xã Thái Hòa) đã vào vụ thu hoạch, sản lượng gần 2.000 tấn quả không được thu mua theo hợp đồng cam kết khiến người dân đứng trước nguy cơ mất trắng trên 7 tỷ đồng.
Hàng chục héc-ta đu đủ ở Nghệ An đến kỳ thu hoạch, chín rụng đầy vườn nhưng không được thu mua. Doanh nghiệp ký hợp đồng với người dân đã phải thương lượng, chấp nhận đền bù vì lý do bất khả kháng.
Tôi đã ra Hà Giang đi thăm lại chiến trường xưa cùng chồng. Có nhiều câu chuyện rất cảm động và để lại dấu ấn sâu đậm về mảnh đất Hà Giang đầy máu lửa, đó là những trận đánh quyết liệt, lấn dũi, giành lại từng tấc đất của biên cương giữa ta và địch, sự tổn thất lớn lao của bộ đội trong từng trận đánh, sự dũng cảm kiên cường của các chiến sỹ khi ra trận.
Nhận định về tình hình nắng nóng diễn ra trong thời gian tới, Phó trưởng Phòng dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia Lê Thị Loan cho biết, trong những ngày tới, nắng nóng và nắng nóng gay gắt vẫn duy trì tại Bắc Bộ và Trung Bộ.
Nắng nóng hầm hập ở miền Bắc và Trung Bộ diễn ra ròng rã nhiều ngày nay, gây oi bức, khó chịu. Cơ quan khí tượng cảnh báo, tình trạng này còn kéo dài đến khoảng giữa tháng 7.
Miền Bắc và miền Trung nắng nóng gay gắt đến đặc biệt gay gắt, có nơi trên 39 độ C. Trong khi đó, các tỉnh Tây Nguyên và Nam Bộ mưa lớn trở lại.
Theo dự báo thời tiết ngày mai 7/7, nắng nóng tiếp tục mở rộng khắp các tỉnh thành, nhiệt độ nhiều nơi vượt 39 độ. Chiều tối các khu vực xuất hiện mưa dông, cần đề phòng thời tiết tiêu cực có thể đi kèm. Chi tiết thời tiết ngày mai thế nào?
Trong hai ngày 7-8/7, miền Bắc và miền Trung tiếp tục nắng nóng gay gắt, có nơi nắng nóng đặc biệt gay gắt với nhiệt độ cao nhất trên 39 độ. Dự báo nắng nóng còn kéo dài nhiều ngày sau đó.
Miền Bắc và miền Trung nắng nóng gay gắt đến đặc biệt gay gắt, có nơi trên 39 độ C. Trong khi đó, các tỉnh Tây Nguyên và Nam Bộ mưa lớn trở lại.
Ngày 6-8/7 dự báo là cao điểm của đợt nắng nóng lần này, Bắc Bộ có nơi nắng nóng gay gắt với nhiệt độ cao nhất phổ biến 35-38 độ, có nơi trên 39 độ.
Dự báo ngày 6 - 7/7, Bắc Bộ có nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt, với nhiệt độ cao nhất phổ biến 35 - 38 độ C, có nơi trên 38 độ C, chiều tối và đêm có mưa rào và dông vài nơi.
Theo dự báo thời tiết ngày mai 6/7, Bắc Bộ và Trung Bộ ban ngày nắng nóng gay gắt, nhiệt độ có nơi vượt 39 độ. Tuy nhiên, chiều tối mưa dông xuất hiện nhiều nơi, cần đề phòng thời tiết tiêu cực có thể đi kèm. Chi tiết thời tiết ngày mai thế nào?