Phó Chủ tịch nước tiếp Đoàn đại biểu người có công tiêu biểu tỉnh Bình Định

Sáng 26/7, tại Phủ Chủ tịch, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân tiếp Đoàn đại biểu người có công với cách mạng tiêu biểu tỉnh Bình Định.

Chủ tịch nước dâng hương tưởng nhớ Thủ tướng Phạm Văn Đồng

Tiếp tục chuyến công tác đầu Xuân tại các tỉnh miền Trung, chiều nay, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tới dâng hương tưởng nhớ Thủ tướng Phạm Văn Đồng tại Khu lưu niệm Thủ tướng Phạm Văn Đồng, tỉnh Quảng Ngãi.

Sự kiện nổi bật ngày 15.2

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Bình Định... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 15.2.

Chủ tịch nước dự lễ khánh thành Đền thờ Tây Sơn Tam kiệt tại Bình Định

Năm 2014, Khu di tích Đền thờ Tây Sơn Tam kiệt được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.

Chủ tịch nước dự Lễ khánh thành Đền thờ Tây Sơn Tam kiệt

Chiều 15/2, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự Lễ khánh thành Đền thờ Tây Sơn Tam kiệt tại Bảo tàng Quang Trung (huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định). Cùng dự có nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, lãnh đạo một số ban, bộ, ngành và tỉnh Bình Định.

Chủ tịch nước thăm, làm việc tại Bình Định

Nhân kỷ niệm 233 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa lịch sử, chiều 15/2, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tới dâng hương, dâng hoa và cắt băng khánh thành Khu đền thờ Tây Sơn Tam Kiệt; làm việc với lãnh đạo chủ chốt của tỉnh Bình Định.

Bình Định cần phát triển Quy Nhơn thành điểm đến hấp dẫn của châu Á

Đó là chỉ đạo của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Bình Định sáng nay (15/2).

Hơn 21.000 người tham quan, dâng hương tại Bảo tàng Quang Trung trong dịp Tết

Hôm nay 5/2 (tức mồng 5 Tết Nhâm Dần 2022), hàng nghìn người dân, du khách đến Bảo tàng Quang Trung, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định tham quan, dâng hương tưởng nhớ người anh hùng dân tộc Quang Trung-Nguyễn Huệ nhân kỷ niệm 233 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa.

Vùng đất mở cửa một vương triều

An Khê-cửa ngõ và là vùng kinh tế quan trọng phía Đông Gia Lai chính là châu thổ đầu tiên của sông Ba, dòng sông dài nhất của miền Trung phát nguồn từ hệ núi Ngọc Rô (tỉnh Kon Tum) rồi chảy qua Gia Lai, Phú Yên để đổ ra Biển Đông. Nằm cận thượng nguồn của sông Ba, châu thổ này là vùng đất được cư dân miền xuôi đến mở đất lập làng từ hàng trăm năm trước, mở ra việc sống chung và giao thương với cư dân bản địa sớm nhất Bắc Tây Nguyên. Chính nhờ vậy mà Tây Sơn Tam kiệt: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ đã chọn vùng đất này làm căn cứ buổi đầu cho cuộc dấy nghĩa mở ra vương triều Tây Sơn với trang sử chống ngoại xâm hiển hách của dân tộc. Dòng sông mở Kbang là thị trấn đầu tiên nằm bên sông Ba, cách những buôn làng của người Mơ Nâm, Bahnar nơi đầu nguồn trên cả trăm cây số. Thị trấn Kbang cách thị xã An Khê 30 km, tôi phải qua lại nhiều lần để nhận ra tính độc đáo của một châu thổ cao nguyên dọc dài từ xã Nghĩa An (huyện Kbang) đến khỏi phố thị An Khê. Những ruộng đồng, nương bãi, gò đồi thoáng rộng hai bên sông, đâu cũng thắm màu xanh. Che chắn chung quanh là những hệ núi trập trùng. Những làng mạc hai bên đường hay ẩn dưới vườn cây của người Bahnar, người Kinh thảy đều tươi sức sống. Trải mình qua những lũng sâu, vực thẳm, giữa trùng điệp núi rừng ở đoạn thượng nguồn, đến An Khê, sông Ba đã mang vào hình vóc của một con sông lớn. Cầu Sông Ba trên quốc lộ 19 ở thị xã An Khê là cây cầu kiên cố đầu tiên mà người Pháp xây dựng ở đoạn sông Ba cận thượng nguồn này. Cây cầu dài nằm giữa hai đầu phố xá rộng lớn đã làm đẹp cho cảnh quan đô thị An Khê và đối lại, phố xá cũng làm cho cây cầu giữa châu thổ lồng lộng này thêm nét duyên dáng, trữ tình. Sớm mai, đi trên cầu Sông Ba nhìn những người Bahnar cưỡi xe, mang gùi từ các ngả đường đổ đến phố chợ hay đến rẫy nương sẽ nhận ra sự phát triển của đô thị cửa ngõ này có sự góp vào đáng kể của cộng đồng cư dân bản địa. Từ cầu Sông Ba nhìn ra bốn phía thấy dòng sông như một cửa mở cho mạch sống của một vùng cao nguyên rộng lớn, ba

Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương thăm, chúc Tết tại Bình Định

Chiều 24.1, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương cùng Đoàn công tác của Quốc hội đã đến thăm, chúc Tết và làm việc với Tỉnh ủy Bình Định.

Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương thăm, tặng quà Tết tại Bình Định

Chiều 24/1, Đoàn công tác của Quốc hội do Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội làm Trưởng đoàn đã đến thăm, chúc Tết và làm việc với Tỉnh ủy Bình Định.

Phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt Tây Sơn Thượng đạo

Sau hơn 30 năm được công nhận là di tích quốc gia, mới đây, Quần thể di tích Tây Sơn Thượng đạo chính thức được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt. Đây cũng là sự ghi nhận những nỗ lực trong hành trình bảo vệ và phát huy giá trị di sản của Đảng bộ, chính quyền và người dân địa phương.

Nguyễn Huệ đặc biệt nổi bật, Nguyễn Nhạc có công trạng gì?

Dù không được nhắc tới nhiều như Nguyễn Huệ, nhưng, Nguyễn Nhạc đã có một sự nghiệp phi thường và cống hiến to lớn cho nhà Tây Sơn. Cuộc đời ông gắn liền với những chiến công và chuyện bạch mã trung thành với chủ nức tiếng trong dân gian.

Không nổi tiếng như anh trai Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ có tài gì?

Nguyễn Lữ là cậu út trong Tây Sơn tam Kiệt. Tương truyền ông là người hiền lành, không cầu danh vọng. Ông chính là người khai sáng ra môn võ hùng kê quyền (võ gà) trong võ thuật Tây Sơn.

Phát huy tiềm năng du lịch vùng đất địa linh nhân kiệt Tây Sơn

Theo ông Đặng Bảo Toàn, Trưởng Phòng Văn hóa Thông tin huyện Tây Sơn, Bình Định, hai di tích cấp quốc gia đặc biệt là tiềm năng lớn để huyện phát triển du lịch theo hướng di tích lịch sử, văn hóa.

Chương trình sân khấu hóa 'Chiến thắng Đống Đa lịch sử' đầy cảm xúc

Tối mùng 5 Tết Nguyên Đán Tân Sửu (16-2), chương trình sân khấu hóa với chủ đề Xuân về trên đất nước rồng bay do Sở VH-TT TP HCM tổ chức tại sân khấu Hội Hoa xuân – Công viên Văn hóa Tao Đàn, TP HCM đã diễn ra sinh động trong điều kiện phòng chống dịch Covid -19 nghiêm ngặt.