Tại sao thời cổ đại không có sư tử với tượng sư tử đá để canh giữ cửa thành? Các nhà sử học tiết lộ lý do tại sao

Chúng ta thường thấy một hoặc một cặp sư tử đá hay được trưng bày trước cổng nhiều công trình kiến trúc, đền chùa cổ kính xưa, tại sao lại như vậy?

Tại sao đàn ông thời cổ đại lại thích để râu? Hơn nữa còn càng dài càng tốt?

Các anh hùng trong thời cổ đại Trung Quốc thường hay để râu và đó được xem là sở thích thể hiện nét đẹp của họ. Vậy tại sao họ lại thích để râu và nó có ý nghĩa thế nào với họ? Tại sao nói râu càng dài càng tốt và họ xem nó như báu vật?

Hai vị Hoàng đế lập được nhiều công lao vĩ đại trong lịch sử Trung Quốc

Lịch sử Trung Quốc dài 5000 năm, bắt đầu từ vua Tần Thủy Hoàng tới khi triều Thanh bị diệt vong đã trải qua mấy trăm vị Hoàng đế. Trong số họ có người là minh quân ái quốc thương dân, có kẻ lại là hôn quân tàn ác. Nhưng để tìm ra được những người có trải nghiệm giống nhau thì thực sự không nhiều.

'Thảo được trường sinh' Tần Thủy Hoàng điên cuồng kiếm: Có ở thời hiện đại?

Tần Thủy Hoàng khao khát đạt được sự trường sinh bất tử nên cho nhiều người đi tìm khắp nơi. Trong số này, Tần Thủy Hoàng được cho là điên cuồng tìm kiếm một loại 'thảo dược trường sinh'. Loại cỏ này có thật hay không?

Thứ khiến Tần Thủy Hoàng điên cuồng tìm kiếm: 1 cọng cứu sống ngàn người?

Tần Thủy Hoàng, nổi tiếng với khát vọng bất tử và trường sinh, đã ra lệnh cho 3.000 người đi tìm kiếm một loại cây cỏ được cho là có khả năng cải tử.

Bí ẩn về cỏ trường sinh Tần Thủy Hoàng ra lệnh 3.000 người đi tìm: Chỉ 1 cọng cứu sống được cả ngàn người?

Với khao khát được bất tử, Tần Thủy Hoàng đã từng lệnh cho 3.000 người đi tìm bằng được cây cỏ bất tử được cho là có thể điều chế ra thuốc trường sinh.

Bí ẩn về người được Tần Thủy Hoàng sai đi tìm cỏ trường sinh bất tử

Nghe nói ở Tây Vực có một loại cỏ cứu người chết sống lại, Tần Thủy Hoàng sai nhà giả kim Từ Phúc đi về phía đông tìm kiếm.

Di chỉ thành cổ Mễ Lan của Trung Quốc

Di chỉ thành cổ Mễ Lan của Trung Quốc là nơi lưu giữ những tàn tích đa văn hóa xứ Tây Vực, tên gọi cổ xưa của Khu tự trị Tân Cương, cho phép du khách tham quan tìm hiểu về những nền văn hóa cổ xưa khác nhau từng xuất hiện tại khu vực này. Đồng thời, địa điểm thăm quan này cũng cung cấp dữ liệu quý giá cho việc nghiên cứu lịch sử văn hóa và nghệ thuật Trung Hoa. Phản ánh của phóng viên TTXVN tại địa bàn.

Bảo tàng Tân Cương – Nơi lưu giữ đặc sắc văn hóa xứ Tây Vực

Khu tự trị Tân Cương của Trung Quốc, nằm ở trung tâm của Con đường tơ lụa cổ xưa, với lịch sử văn hóa vô cùng phong phú. Đến Tân Cương, nơi xưa kia được biết đến với tên gọi Tây Vực, du khách có thể tìm hiểu về lịch sử ngàn năm xứ Tây Vực thông qua những hiện vật được trưng bày tại Bảo tàng Tân Cương. Cùng tìm hiểu nét đặc sắc văn hóa này qua lăng kính của PV thường trú TTXVN tại Trung Quốc.

Giật mình loại cỏ hồi sinh khiến Tần Thủy Hoàng điên cuồng tìm kiếm

Vì ám ảnh với cái chết, Tần Thủy Hoàng đã cho nhiều người đi tìm kiếm thuốc trường sinh. Tương truyền, ông hoàng này nghe tin ở Tây Vực có loại cỏ giúp người chết sống lại nên sai Từ Phúc đi tìm.

Bí ẩn về người được Tần Thủy Hoàng sai đi tìm cỏ trường sinh bất tử

Nghe nói ở Tây Vực có một loại cỏ cứu người chết sống lại, Tần Thủy Hoàng sai nhà giả kim Từ Phúc đi về phía đông tìm kiếm.

Chu Nguyên Chương trở thành Hoàng đế đầu tiên của nhà Minh nhờ vào bánh trung thu như thế nào?

Chiếc bánh trung thu 'vô hại' hóa ra lại là 'đại công thần' giúp Chu Nguyên Chương lật đổ nhà Nguyên, mở ra thời kì trị vì của mình.

6 sai lầm võ công khiến Trương Tam Phong 'không xứng' trở thành thiên hạ đệ nhất nhân

Trương Tam Phong là nhất đại tông sư, người khai sáng ra phái Võ Đang danh đương thiên hạ nhưng khả năng của ông, có lẽ đã được nhiều người thổi phồng lên.

Càn Long vừa thấy Hàm Hương đã say đắm không rời mắt nhưng vì sao chỉ sủng hạnh nàng 1 đêm?

Nguyên mẫu của công chúa Hàm Hương là Dung Phi, người nổi tiếng với cơ thể tỏa mùi thơm thu hút ong bướm quanh mình.

'Bông hồng lai' lấn lướt Hoàng Dung 'Anh hùng xạ điêu': Có người từng sánh bước Chân Tử Đan

Bất kỳ dự án phim nào được chuyển thể từ tiểu thuyết của nhà văn Kim Dung đều được công chúng quan tâm bởi dàn diễn viên trẻ, tài năng.

Hai nữ diễn viên lai được chú ý trong phim kiếm hiệp Kim Dung

Lý Uyển Đát, Maria Mã Lệ Á được khán giả biết tới qua vai phụ trong phim chuyển thể từ tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung. Sự nghiệp của họ sẽ phát triển nếu thể hiện tốt.

Bất chấp dư luận, Dương Mịch công khai hẹn hò với sao nam kém 9 tuổi

Dương Mịch hội ngộ Hứa Khải kể từ sau Định Luật 80/20 Của Tình Yêu.

Sao hài siêu giàu ở Hong Kong qua đời vì suy thận

Từng là diễn viên hài được yêu mến bậc nhất tại Hong Kong (Trung Quốc), Ngô Diệu Hán đã qua đời vào ngày 9/4 vì bạo bệnh.

Danh hài Ngô Diệu Hán qua đời

Tài tử, diễn viên hài đình đám thập niên 1980-1990 của Hong Kong, Trung Quốc qua đời vì bạo bệnh, thọ 84 tuổi.

Danh hài Hong Kong Ngô Diệu Hán qua đời

Ngô Diệu Hán từng là diễn viên hài được yêu mến bậc nhất tại Hong Kong. Ông qua đời vào ngày 9/4 vì bạo bệnh.

So kè nhan sắc dàn sao Cbiz vào vai công chúa: Bành Tiểu Nhiễm tiễn Triệu Lộ Tư ra 'chuồng gà'

Bành Tiểu Nhiễm, Triệu Lộ Tư đều có nhan sắc 'không phải dạng vừa' khi vào vai công chúa.

Sa Tăng trong 'Tây du ký' là người Tây Vực hay Nhật Bản?

Tác phẩm 'Tây du ký' của Ngô Thừa Ân là tổng hợp kiến thức nhiều lĩnh vực từ lịch sử, văn hóa đến tôn giáo thời kỳ trước. Do đó, có những chi tiết khi giải mã sẽ mang lại kiến thức lý thú về xã hội thời xưa.

Vì sao Tây Lương nữ quốc trong 'Tây du ký' biến mất?

Không chỉ trong tác phẩm lừng danh 'Tây du ký', mà trên thực tế, trong ghi chép 'Đại Đường tây vực ký' (tạm dịch: Ghi chép về các khu vực phía tây nhà Đường) của sư Huyền Trang cũng có miêu tả chi tiết về nước Nữ nhi.

Mở mộ cổ nghìn năm, sửng sốt thấy quan tài tướng quân bằng... giấy

Chủ nhân ngôi mộ cổ chứa quan tài được làm bằng giấy này là đại tướng quân thời nhà Đường - Trương Vô Giới.

Hai mỹ nhân đóng phim 'Thần thoại 2' cùng Thành Long

Cổ Lực Na Trát và Bành Tiểu Nhiễm sẽ đảm nhiệm vai nữ chính trong 'Thần thoại 2'. Họ được đánh giá cao về ngoại hình, hợp với phim cổ trang.

Tạo hình mỹ nữ Tây vực: Địch Lệ Nhiệt Ba đẹp kinh diễm, Bành Tiểu Nhiễm như bước ra từ nguyên tác

Tạo hình mỹ nữ Tây vực của Địch Lệ Nhiệt Ba và loạt sao nữ Hoa ngữ gây sốt vì quá đẹp.

Chuyến hành hương 16 năm của Đường Tăng

Một trong những nhà thám hiểm sớm nhất ghi chép về những chuyến đi của mình là một tu sĩ Phật giáo tên là Huyền Trang.

Phùng Thiệu Phong lộ nhan sắc nhìn như chú cháu bên 'tình mới' hậu tin đồn tái hợp Triệu Lệ Dĩnh

Hậu ly hôn với Triệu Lệ Dĩnh, Phùng Thiệu Phong khiến khán giả ngỡ ngàng với nhan sắc xuống hạng ở phim mới.

Triệu Lệ Dĩnh và Phùng Thiệu Phong lần đầu công khai đối chọi cực gắt

Trong tháng 11 này, Triệu Lệ Dĩnh và Phùng Thiệu Phong sẽ chính thức đối đầu nhau.

Đón thu ở vùng đất cực lạ, du khách Việt 'đứng tim' trước những khung hình không góc chết

Không chọn đón mùa thu ở những địa điểm du lịch đã quá nổi tiếng, Nguyễn Quốc Thái (Cần Thơ, hiện đang sinh sống và làm việc tại Malaysia) lại lựa chọn dành 12 ngày để 'đi qua mùa thu' trên con đường tơ lụa nổi tiếng một thời.

Tạo hình Âu Dương Phong cao 1,91 m được khen đẹp trai

Nam diễn viên Cao Vỹ Quang được đánh giá có ngoại hình phù hợp với nhân vật Âu Dương Phong. Thậm chí, anh được gọi là 'Tây Độc điển trai nhất màn ảnh'.

3 đại sư võ công cao cường, độc ác trong kiếm hiệp Kim Dung

Trong các tiểu thuyết võ hiệp của cố nhà văn Kim Dung, đã khắc họa nên nhiều bậc đại hiệp lẫm liệt và cũng có không ít kẻ độc ác và mưu mô xảo trá.

Hàm Hương nổi tiếng thơm tho vẫn bị chê vì bộ phận bốc mùi

Hàm Hương - mỹ nhân được biết đến nhiều nhất nhì lịch sử hóa ra vẫn có khuyết điểm ít ai ngờ tới, lại đúng ngay bộ phận chị em hay bỏ bê không chăm chút.

Hổ và sư tử luôn đi đường vòng để tránh 'đụng mặt' với gấu trúc, vì sao?

Dù hổ và sư tử đều được mệnh danh là vua và chúa tể của muôn loài nhưng vì sao khi gặp gấu trúc, chúng đều tìm cách né tránh nó.