Xưởng X1 (Cục Kỹ thuật binh chủng, Tổng cục Kỹ thuật) có nhiệm vụ chủ yếu là sửa chữa vừa, thay thế cụm, kết hợp sửa chữa vừa và nhỏ trang bị kỹ thuật (TBKT), sản xuất vật tư kỹ thuật tăng thiết giáp (TTG) và vật tư kỹ thuật tên lửa cho các đơn vị TTG. Đảng ủy, Ban giám đốc Xưởng đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực hiện nhiệm vụ, nhất là chú trọng xây dựng điển hình và hướng phong trào thi đua vào giải quyết những việc khó.
Vụ hỏa hoạn khủng khiếp trên tàu Fremantle chở theo gần 4.000 ô tô khiến cây viết Bryen liên tưởng tới những gì xảy ra với các xe tăng Israel.
Có những lúc trên đường đời tấp nập/ Ta vô tình va cái 'bốp' vào nhau/ Phút nóng nảy khiến lòng ta để mất/ Sự thanh lịch đã tích cóp bấy lâu.
Tên lửa chống tăng B87 hay còn gọi là 9K111 Fagot được Liên Xô chuyển giao cho Việt Nam vào giữa những năm 1980, ngoài việc mang vác, loại tên lửa này có thể linh hoạt lắp trên nhiều phương tiện cơ giới như xe bọc thép BTR hay xe chiến đấu bộ binh BMP.
Đến Kho KT788 (Cục Kỹ thuật Binh chủng, Tổng cục Kỹ thuật), chúng tôi được nghe cán bộ, nhân viên đơn vị kể nhiều về Thượng úy Trần Trọng Đạt, trợ lý Ban Kỹ thuật Kho KT788. Anh là một trong những điển hình tiêu biểu trong phong trào nghiên cứu khoa học (NCKH), phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật (SKCTKT) của đơn vị.
Đến công tác tại Xưởng X1, Cục Kỹ thuật Binh chủng (Tổng cục Kỹ thuật), chúng tôi được Thượng tá Trương Anh Đức, Phó giám đốc xưởng dẫn đi tham quan các khu vực sửa chữa xe tăng-thiết giáp (TTG) và giới thiệu: 'X1 là xưởng sửa chữa tổng hợp, có chức năng, nhiệm vụ tham mưu cho Đảng ủy, chỉ huy Cục Kỹ thuật Binh chủng về công tác xưởng và công tác sửa chữa xe TTG, tên lửa, khí tài đặc chủng (TL-KTĐC); thực hiện công tác sửa chữa vừa, thay thế cụm, kết hợp sửa chữa vừa và nhỏ vũ khí trang bị kỹ thuật (VKTBKT) ngành TTG, TL-KTĐC.
Sau nâng cấp, tên lửa chống tăng B72 của Việt Nam có khả năng xuyên phá 750-800mm thép đồng nhất sau khi 'đập vỡ' giáp phản ứng nổ (ERA).