Thành phố nào là nơi có nhiều phường nhất nước ta?

Cả nước hiện có hơn 1.700 phường. Trong đó, thành phố này có gần 250 phường, đứng đầu cả nước; kế tiếp là Hà Nội với 175 phường.

Kiên cường chiến đấu vì hòa bình, độc lập dân tộc

Chiến tranh đã lùi xa song tinh thần dũng cảm, sự kiên cường, bất khuất của lực lượng thanh niên, học sinh Hà Nội vẫn trong ký ức người ở lại. Nhiều câu chuyện bi hùng và xúc động được thân nhân các liệt sĩ kể lại bên lề trưng bày 'Mầm xanh trên đá', đang diễn ra tại Nhà tù Hỏa Lò, Hà Nội.

Điều đặc biệt của cổng trại Bảo An binh vừa trùng tu ở Hà Nội

Phía sau nét kiến trúc cổ kính của cổng trại Bảo An binh là một câu chuyện lịch sử đầy ý nghĩa về sức mạnh vĩ đại của quần chúng nhân dân...

Nhà ống ở phố cổ

Nhà ống (hay nhà phố) là nhà ở được xây dựng trên khoảnh đất có bề ngang (mặt tiền) hẹp hơn chiều dài, chiều sâu. Rất nhiều đô thị ở Trung Quốc, Nhật Bản có nhà ống (ở Nhật gọi là nagaya). Hà Nội cũng có rất nhiều nhà ống, nhất là khu vực phố cổ, tuy nhiên nhà ống Hà Nội xưa gắn liền với hoạt động thương mại.

Bảo tàng 500 tỷ tại thành phố Đà Nẵng hút khách 'check-in' dù chưa hoàn thiện

Dù chưa hoàn tất tu bổ, Bảo tàng 500 tỷ bên bờ sông Hàn, thành phố Đà Nẵng đã thu hút đông đảo người dân, du khách đến tham quan, chụp hình.

Ngắm Tòa Đốc lý nơi được cải tạo thành Bảo tàng Đà Nẵng

Dự án nâng cấp các khối nhà 42, 44 Bạch Đằng và 31 Trần Phú để làm Bảo tàng Đà Nẵng đang dần hoàn thiện, thu hút giới trẻ và du khách đến check in.

Tòa nhà Đốc lý 120 tuổi ở Đà Nẵng chưa tu bổ xong đã thành điểm check in mới

Được đầu tư hơn 500 tỷ đồng để cải tạo làm Bảo tàng Đà Nẵng, Tòa nhà Đốc lý có tuổi đời trên 120 năm đã trở thành điểm 'check in' mới thu hút đông đảo giới trẻ và du khách, dù vẫn chưa tu bổ xong.

Ngắm Tòa Đốc lý 120 năm tuổi tại Đà Nẵng dần thành hình sau đại trùng tu

Tòa Đốc lý có tuổi đời 120 năm tuổi được Đà Nẵng cải tạo, nâng cấp để làm bảo tàng, với tổng mức đầu tư gần 505 tỉ đồng.

Nhà máy đèn Bờ Hồ: Vươn mình qua 3 thế kỷ

Trải qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử, Nhà máy Đèn Bờ Hồ vẫn vẹn nguyên sứ mệnh đưa ánh điện bừng sáng muôn nơi.

30 ngày rung chuyển Hà Thành

Ở khu vực Mễ Trì – Hà Nội, có một con phố dài 830m và rộng 17,5m, chạy từ số nhà 30 đường Phạm Hùng đến cổng khu đô thị Mỹ Đình. Đó là phố mang tên Trần Văn Lai. Ông nguyên là Đại biểu Quốc hội khóa II và III, Thứ trưởng Bộ Thương binh – Xã hội và sau làm Phó Chủ tịch Ủy ban Hành chính thành phố Hà Nội.

Ảnh các công trình kiến trúc Pháp ở Hà Nội 100 năm trước và ngày nay

Những bức ảnh này cho thấy phần nào diện mạo của đô thị Hà Nội trong những năm đầu thế kỷ 20 và mang nét cổ kính, hài hòa cùng vẻ đẹp hiện đại ngày nay.

Những công trình tiêu biểu ở Sài Gòn - Chợ Lớn 100 năm trước

Những công trình này cho thấy hình hài một đô thị được mệnh danh là 'Hòn ngọc Viễn Đông' đang phát triển mạnh mẽ vào đầu thế kỷ XX tại Sài Gòn - Chợ Lớn.

Điều lý thú về ngôi chùa nằm trên bãi nuôi voi chiến Hà Nội

Không chỉ thờ Phật, ngôi chùa đặc biệt này còn thờ cả những người có công huấn luyện voi chiến ở kinh thành Thăng Long xưa.

Chuyện vỉa hè ở Hà Nội xưa

Thời vua Tự Đức (1847-1883), chỉ một vài đường phố đông đúc được lát gạch, còn lại hầu hết là đường đất. Không có vỉa hè, không có rãnh thoát nước nên sau mỗi trận mưa, mặt đường nhão nhoét. Mỗi khi có xe ngựa qua lại, người đi bộ phải dạt sang hai bên, đứng dưới bùn lõng bõng.

Vườn hoa Lý Thái Tổ: Không gian sáng tạo mang đậm dấu ấn Thăng Long - Hà Nội

Ai đã đến Hà Nội đều mong được dạo bước quanh hồ Hoàn Kiếm - trung tâm của Thủ đô, không gian kiến trúc cảnh quan huyền thoại và thấm đậm dấu ấn từ lịch sử phát triển Thăng Long - Hà Nội. Ở đây có vườn hoa Lý Thái Tổ, không gian công cộng, điểm nhấn thu hút mọi lứa tuổi, nơi tổ chức nhiều sự kiện văn hóa, lịch sử của Thủ đô.

Bí mật ít biết về công trình gắn với Cách mạng tháng Tám 1945

Phía sau nét rêu phong của cổng trại Bảo an binh trên phố Hàng Bài là một câu chuyện lịch sử đầy ý nghĩa về sức mạnh của quần chúng nhân dân trong cuộc Cách mạng Tháng 8 ở Hà Nội.

Những vườn hoa, công viên và ghế đá đầu tiên của Hà Nội

Trước khi thực dân Pháp xâm chiếm Hà Nội, nơi vui chơi công cộng trong thành phố chủ yếu là các khoảng đất trống, sân đình. Sau này, Hà Nội xây vườn hoa, công viên tạo ra bước ngoặt trong sinh hoạt của thị dân Hà Nội.

500 tỉ đồng cải tạo làm Bảo tàng Đà Nẵng: Nhiều hay ít?

Giám đốc Sở VH&TT TP Đà Nẵng cho rằng tiền nhiều là do diện tích xây dựng nhiều, cải tạo nhiều, trưng bày nhiều…, không thể bình luận là nhiều hay ít được.

Dấu ấn mùa xuân đặc biệt ở Thủ đô Hà Nội cách đây 90 năm

Trong lịch sử, Thăng Long - Hà Nội từng có những mùa xuân cả dân tộc vui mừng. Đó là chiến thắng giặc Minh năm 1428, đánh tan giặc Thanh năm 1789, nhưng cũng có những mùa xuân gợi ký ức đau buồn. Cuối mùa xuân năm 1882, Pháp bắn đại bác vào cổng phía Bắc và đánh chiếm thành Hà Nội. Song Hà Nội có một mùa xuân rất đặc biệt…

Bí mật lịch sử của vườn hoa nổi tiếng nhất Việt Nam

Vườn hoa Lý Thái Tổ bên bờ hồ Gươm ở Hà Nội từng mang nhiều cái tên khác nhau trong quá khứ. Mỗi cái tên lại gắn với một câu chuyện lịch sử của thủ đô...

Ngẫm về giao thông đô thị Hà Nội xưa và nay

Đã 65 năm trôi qua, kể từ ngày 10-10-1954, Thủ đô được giải phóng. Trong 65 năm ấy, Hà Nội đã bao lần thay đổi về cấu trúc không gian đô thị, về địa giới hành chính và dân số.

Cảnh tượng nghẹt người ngày đầu tiên đón vua Bảo Đại du học trở về

Trước khi tàu chở vua Bảo Đại du học về nước, ở Huế dân tình 'bàn tán đến cuộc hồi loan này lắm'. Đức thiếu quân trở về đã khởi lên nhiều tranh luận.

Những điều chưa biết về các công trình gắn với Cách mạng tháng Tám

Có những địa danh như Sở Mật thám, Sở Kho bạc, do sau này không còn giữ chức năng cũ, nên ít người biết các công trình đó nằm ở đâu.