Philippines cho biết đã gửi công hàm tới Trung Quốc để phản đối lệnh cấm đánh bắt cá kéo dài 4 tháng của Bắc Kinh ở Biển Đông.
Sáng 25-10, hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 15 do Học viện Ngoại giao và các cơ quan đối tác phối hợp tổ chức đã khai mạc tại TPHCM với chủ đề 'Thu hẹp vùng biển xám, mở rộng vùng biển xanh'.
Hai bên cam kết duy trì trật tự quốc tế dựa trên luật lệ, nhất trí phản ứng nhanh hơn, phối hợp hiệu quả hơn để ứng phó với căng thẳng trên biển cũng như những thách thức đối với trật tự quốc tế.
Thông tin bộ phim điện ảnh 'Barbie' bị cấm chiếu tại Việt Nam đang nhận được sự quan tâm của truyền thông thế giới những ngày qua. Các bài viết đã cung cấp cho độc giả thế giới cái nhìn rõ hơn về lí do bộ phim bị cấm ở Việt Nam.
Báo đài nước ngoài, trong đó có Mỹ, Nhật Bản đã đăng tải, giải thích và bình luận một số thông tin liên quan đến việc phim điện ảnh 'Barbie' bị cấm chiếu tại Việt Nam.
Tại Đối thoại Shangri-La diễn ra từ ngày 2-4/6 tại Singapore, Philippines đã kêu gọi các quan chức quốc tế ủng hộ phán quyết của Tòa Trọng tài quốc tế ở The Hague (Hà Lan) năm 2016, trong đó bác bỏ tuyên bố chủ quyền rộng khắp của Trung Quốc ở Biển Đông.
Theo chính quyền Ukraine, sau khi các lực lượng Nga tiến vào Crimea 9 năm trước, các quan chức Điện Kremlin đã quốc hữu hóa cơ sở hạ tầng năng lượng ở đó.
Tổng thống Ferdinand Marcos tuyên bố Philippines sẽ thăm dò dầu khí ở Biển Đông dù không đạt được thỏa thuận với Trung Quốc.
Ngày 12/7, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ra tuyên bố nhấn mạnh ủng hộ Philippines trong trường hợp xảy ra xung đột vũ trang trên Biển Đông.
Chính phủ Mỹ hôm 24/1 đã làm rõ lý do công bố báo cáo mới nhất nhằm bác bỏ các yêu sách phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông.
Tại cuộc họp Đại hội đồng Liên Hợp Quốc lần thứ 76 sáng nay (22/9), Philippines đã nhấn mạnh phán quyết của Tòa Trọng tài (PCA) trước các tuyên bố hàng hải đơn phương của Trung Quốc trên Biển Đông là công bằng và có lợi cho tất cả.
Nhận định việc Tòa Trọng tài ra phán quyết về vấn đề Biển Đông, nhiều chuyên gia cho rằng đây là một sự kiện mang tính lịch sử. Đặc biệt trong việc ra tuyên bố nhân Kỷ niệm 5 năm Phán quyết ở Biển Đông, dù có những điểm giống và khác nhau giữa tuyên bố của các nước, song nhìn tổng thể, theo đánh giá của các chuyên gia, đây vẫn là diễn biến tích cực và đáng hoan nghênh, nhất là từ phía Việt Nam, bởi điều này cho thấy phán quyết Biển Đông không bị lãng quên, giá trị của phán quyết không bị xói mòn
Nhân dịp 5 năm ngày Tòa Trọng tài thường trực (PCA) ra phán quyết về Biển Đông, Tiến sĩ Gerhard Will, nguyên chuyên gia về Biển Đông thuộc Viện Khoa học và Chính trị Đức, đã bình luận về vấn đề này.
Bộ Ngoại giao Canada hôm qua (11/7) ra tuyên bố nhân sự kiện 5 năm từ khi Tòa Trọng tài Quốc tế ra phán quyết về vụ Philippines kiện Trung Quốc liên quan vấn đề Biển Đông (12/7/2016 - 12/7/2021).
5 năm sau phán quyết mang tính bước ngoặt của Tòa Trọng tài Quốc tế bác bỏ yêu sách chủ quyền phi lý của Trung Quốc ở Biển Đông, ngư dân Philippines Randy Megu phàn nàn rằng các cuộc đụng độ với tàu thuyền Trung Quốc diễn ra thường xuyên hơn bao giờ hết.
Trung Quốc với tư cách là một cường quốc trong khu vực nên giải quyết các tranh chấp tại Biển Đông một cách hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế.
Đã 5 năm sau phán quyết của Tòa Trọng tài thường trực (PCA) đưa ra ngày 12/7/2016 đem lại chiến thắng pháp lý mang tính bước ngoặt cho Philippines trước Trung Quốc, nhiều ngư dân Philippines vẫn phấp phỏng mỗi lần ra khơi.
Ông Pompeo và người đồng cấp Philippines Locsin đã bàn về việc củng cố 'tính chất ràng buộc' của chiến thắng Philippines đạt được từ phán quyết Biển Đông 2016 của Tòa Trọng tài.
Philippines đang xây dựng hạm đội của riêng mình, bao gồm các tàu đánh cá ở Biển Đông, động thái khá giống những gì Trung Quốc đã thực hiện.
Ngoại trưởng Philippines Teodoro Locsin Jr mới đây cho biết Philippines đã chiến thắng trong vụ kiện với Trung Quốc về Biển Đông và bác bỏ lời kêu gọi chính phủ nước này đưa phán quyết của Tòa Trọng tài thường trực (PCA) ra thảo luận tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc.
Ngoại trưởng Teodoro Locsin cho biết Philippines đã thắng trong vụ kiện với Trung Quốc về Biển Đông và sẽ không đưa phán quyết của Tòa Trọng tài ra Liên Hợp Quốc.
Philippines sẽ tiếp tục khẳng định các quyền của mình ở Biển Đông ngay cả khi theo đuổi quan hệ song phương với Trung Quốc.
Tòa Trọng tài, được thành lập dựa trên UNCLOS 1982, đã đưa ra phán quyết rõ ràng liên quan đến yêu sách 'đường 9 đoạn' của Trung Quốc, rằng một nhà nước không thể yêu cầu đòi chủ quyền các khu vực hàng hải vượt quá quy định của UNCLOS. Vì vậy, đường 9 đoạn là bất hợp pháp.
Mỹ hôm 1/6 bác bỏ các đòi hỏi 'quá mức' của Bắc Kinh ở Biển Đông và kêu gọi nước này tuân thủ phán quyết của Tòa Trọng tài (The Hague) năm 2016.
Cựu Ngoại trưởng Philippines cho rằng Manila nên đưa phán quyết Biển Đông ra kỳ họp Đại Hội đồng Liên hợp quốc đang diễn ra tại New York.
The Philstar mới đây đưa tin, Phó Chánh án Tòa Tối cao Philippines Antonio Carpio hôm 13-9 cho biết, Tổng thống Duterte không có thẩm quyền 'gạt sang một bên' phán quyết Biển Đông của Tòa Trọng tài The Hague, sau đề xuất chia sẻ quyền lợi mà Trung Quốc đưa ra với nước này.
Phó Chánh án Tòa Tối cao Philippines khẳng định, ông Duterte không có thẩm quyền 'gạt sang một bên' phán quyết Biển Đông theo luật pháp Philippines.
Chuyện ông Duterte chính thức đưa phán quyết ra với ông Tập có thể là bước khởi đầu để tập hợp 'nỗ lực phối hợp' từ cộng đồng quốc tế đấu tranh với Trung Quốc trên mặt trận ngoại giao.
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đến Bắc Kinh trong ngày 28/8. Ông nói lần này sẽ nêu theo phán quyết năm 2016 của tòa trọng tài về vụ Philippines kiện Trung Quốc.
Trong bối cảnh các tranh chấp trên biển ngày càng nóng, việc tăng cường xây dựng sức mạnh trên biển là phương thức cơ bản để các nước bảo vệ chủ quyền biển đảo. Lực lượng trên biển ở đây là tên gọi chung của các lực lượng quân sự và bán quân sự có thể sử dụng để bảo vệ lợi ích biển quốc gia, với chủ thể của nó là Hải quân. Tuy nhiên, mọi hoạt động dù đơn thuần là xây dựng, củng cố sức mạnh hay tăng cường đối phó với các nguy cơ thì đều phải tuân thủ luật pháp quốc tế, cụ thể hơn là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, trên tinh thần thượng tôn pháp luật.
Một cuộc thăm dò dư luận mới đây đã chỉ ra rằng niềm tin của người Philippines vào Trung Quốc đã giảm trong năm qua do lo ngại về sự hung hăng của Trung Quốc ở Biển Đông.
Trước việc nhóm tàu Hải Dương 8 của Trung Quốc trở lại và tiếp tục hành vi xâm phạm nghiêm trọng vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, Việt Nam khẳng định luôn sẵn sàng giải quyết các bất đồng bằng biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế
Tổng thống Duterte bóng gió về việc ông sẽ hủy gặp Chủ tịch Tập Cận Bình nếu phán quyết Biển Đông bị gạt ra khỏi cuộc gặp dự kiến diễn ra vào tuần tới.
Thất bại về mặt pháp lý đối với các yêu sách chủ quyền ở biển Đông thực tế chưa thể làm Trung Quốc từ bỏ hoàn toàn các động thái leo thang quân sự trong khu vực.
Một sự đáp trả hợp pháp của các nước khác có thể là cấm các tàu thuyền và máy bay Trung Quốc hoạt động trong vùng đặc quyền kinh tế và vùng lãnh hải của mình tương tự như cách Trung Quốc đã làm. Thực tế, điều này sẽ là ngăn cản các thiết bị của Trung Quốc và buộc chúng phải rời đi, chuyên gia Mỹ đề xuất.