Theo các chuyên gia, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu quan trọng và nhiều tiềm năng nên chuỗi sản xuất - xuất khẩu nông sản cần thay đổi cách tiếp cận để khai thác tốt thị trường này.
Luật Trẻ em có hiệu lực từ ngày 1/6/2017, song dường như chưa hoặc ít đi vào cuộc sống.
Tăng cường thuận lợi hóa thương mại, đẩy nhanh kết nối hạ tầng giao thông nhất là đường bộ và đường sắt chính là chìa khóa thúc đẩy hành lang kinh tế 5 tỉnh, thành phố Việt - Trung phát triển.
Hơn 200 doanh nghiệp tham gia trưng bày, giới thiệu và chào hàng các sản phẩm điện tử gia dụng, thiết bị thông minh trên diện tích 10.000 m2 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế Hà Nội.
Hơn 200 doanh nghiệp là các nhà sản xuất hàng đầu Trung Quốc và Việt Nam trưng bày hàng chục nghìn sản phẩm điện, điện tử với công nghệ mới nhất và thịnh hành nhất tại IEAE Hà Nội...
Ngày 2/11, Triển lãm Quốc tế Điện tử và Thiết bị Thông minh Việt Nam (IEAE Hà Nội) khai mạc tại Hà Nội với sự tham dự của hơn 200 doanh nghiệp trưng bày hàng chục nghìn sản phẩm điện, điện tử với những công nghệ mới và thịnh hành nhất hiện nay.
Ngày 2/11, Triển lãm Quốc tế Điện tử và Thiết bị thông minh Việt Nam tại Hà Nội (IEAE Hà Nội) đã chính thức khai mạc tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế Hà Nội (ICE) 91 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Việt Nam được đánh giá là thị trường tiêu thụ tiềm năng của các sản phẩm điện, điện tử Trung Quốc.
Hơn 200 doanh nghiệp Việt Nam và quốc tế giới thiệu hàng chục nghìn sản phẩm điện, điện tử với công nghệ mới và kết nối giao thương, tìm kiếm cơ hội tăng cường hợp tác trong chuỗi cung ứng sản phẩm điện tử.
Triển lãm quốc tế IEAE Hà Nội được tổ chức nhằm giúp các DN Việt Nam và các nước thiết lập mối quan hệ, thúc đẩy mở rộng hợp tác và nâng cao tiêu dùng, đồng thời đẩy nhanh sự phát triển của ngành điện, điện tử.
Triển lãm Quốc tế Điện tử và Thiết bị thông minh Việt Nam có hơn 200 doanh nghiệp tham gia trưng bày hàng chục nghìn sản phẩm điện, điện tử với công nghệ mới và thịnh hànhnhất.
Ngày 2/11, tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế Hà Nội (ICE), Triển lãm Quốc tế Điện tử và Thiết bị thông minh Việt Nam (IEAE Hà Nội) đã chính thức khai mạc, thu hút hơn 200 doanh nghiệp là các nhà sản xuất hàng đầu, trưng bày hàng chục nghìn sản phẩm điện, điện tử với nhiều công nghệ mới và thịnh hành.
Triển lãm IEAE Hà Nội có quy mô lớn tại Việt Nam, quy tụ hơn 200 doanh nghiệp tập trung vào lĩnh vực điện tử, điện gia dụng diễn ra từ ngày 2-4/11/2023.
Ngày 2/11, tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế Hà Nội (ICE), Triển lãm Quốc tế Điện tử và Thiết bị Thông minh Việt Nam (IEAE Hà Nội) đã chính thức khai mạc, thu hút hơn 200 doanh nghiệp là các nhà sản xuất hàng đầu, trưng bày hàng chục nghìn sản phẩm điện, điện tử với nhiều công nghệ mới và thịnh hành.
Sáng 2/11, Triển lãm Quốc tế Điện tử và Thiết bị Thông minh Việt Nam diễn ra tại Hà Nội (gọi tắt IEAE Hà Nội).
Triển lãm quốc tế điện tử và thiết bị thông minh Việt Nam 2023 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế Hà Nội sẽ là cơ hội để các doanh nghiệp Việt tham gia vào chuỗi cung ứng và đa dạng hóa nguồn cung cho mình.
Sáng 2/11, Triển lãm quốc tế Điện tử và thiết bị thông minh Việt Nam tại Hà Nội (IEAE Hà Nội '2023) khai mạc tại Trung tâm Triển lãm quốc tế Hà Nội (ICE), với sự bảo trợ của Bộ Công thương.
Trả lời phỏng vấn Báo TG&VN, ông Tô Ngọc Sơn, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Á-châu Phi (Bộ Công Thương) nhận định như trên về vai trò đối tác của Việt Nam và Trung Quốc trong tổng thể quá trình hợp tác thương mại song phương.
Triển lãm Thương mại Quốc tế Chiết Giang 2023 và Hội chợ Xuất khẩu Chiết Giang lần thứ 11 tại Việt Nam tạo ra nhiều cơ hội hợp tác hơn nữa cho doanh nghiệp Việt Nam - Chiết Giang (Trung Quốc), góp phần khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của kinh tế toàn cầu và khu vực.
Sáng nay (29/9), đoàn DN thuộc Hiệp hội Phát triển hàng tiêu dùng Việt Nam – VACOD do bà Nguyễn Thị Thu Thủy, Phó Chủ tịch Thường trực dẫn đoàn đã đến thăm quan, tìm hiểu sản phẩm nhằm mở rộng cơ hội hợp tác, đầu tư kinh doanh với các DN Chiết Giang, Trung Quốc tại Triển lãm Chiết Giang 2023...
Hội chợ đánh dấu sự khôi phục hoàn toàn của các hoạt động giao lưu kinh tế, thương mại Việt Nam - Trung Quốc sau 3 năm gián đoạn bởi đại dịch Covid-19, đồng thời tạo ra nhiều cơ hội hợp tác cho doanh nghiệp hai bên, góp phần khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của kinh tế toàn cầu...
Sáng 28/9, Triển lãm Thương mại Quốc tế Chiết Giang 2023 - Hội chợ Hàng hóa Xuất khẩu Chiết Giang tại Việt Nam lần thứ 11 đã khai mạc tại Hà Nội với hơn 50 doanh nghiệp tham dự.
Thông qua các cuộc hội chợ, triển lãm, doanh nghiệp 2 phía đã tìm được nhiều mối liên kết kinh doanh, mở rộng đầu tư và hợp tác.
Triển lãm Thương mạiquốc tế Chiết Giang 2023 - Hội chợ Hàng hóa xuất khẩu Chiết Giang tại Việt Nam lần thứ 11 đã khai mạc ngày 28/9 tại Trung tâm Triển lãm và hội nghị quốc tế Hà Nội. Sự kiện do Sở Thương mại tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc) chủ trì, Công ty TNHH Triển lãm quốc tế Yuanda Chiết Giang và Công ty Vinexad đồng tổ chức.
Triển lãm Thương mại Quốc tế Chiết Giang 2023 là hoạt động ý nghĩa, đánh dấu sự khôi phục hoàn toàn của hoạt động giao lưu kinh tế, thương mại song phương sau 3 năm gián đoạn bởi dịch COVID-19.
Ngày 28/9, Triển lãm Thương mại quốc tế Chiết Giang 2023 - Hội chợ hàng hóa xuất khẩu Chiết Giang tại Việt Nam lần thứ 11 đã chính thức được khai mạc tại Hà Nội.
Triển lãm Thương mại quốc tế Chiết Giang 2023 - Hội chợ hàng hóa xuất khẩu Chiết Giang tại Việt Nam lần thứ 11, diễn ra từ ngày 28-30/9, tại Hà Nội.
Triển lãm Thương mại quốc tế Chiết Giang 2023 - Hội chợ hàng hóa xuất khẩu Chiết Giang tại Việt Nam lần thứ 11, diễn ra từ ngày 28-30/9, tại Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Quốc tế Hà Nội.
Các doanh nghiệp Chiết Giang mong muốn tìm kiếm cơ hội hợp tác tại thị trường lớn nhất của tỉnh trong khu vực RCEP.
Triển lãm Thương mại quốc tế Chiết Giang 2023 - Hội chợ hàng hóa xuất khẩu Chiết Giang tại Việt Nam lần thứ 11 sẽ diễn ra từ ngày 28-30/9 tại Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Quốc tế Hà Nội,
Cùng là thành viên của nhiều Hiệp định Thương mại tự do (FTA) song kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Australia vẫn còn khiêm tốn. Thực tế này đặt ra yêu cầu nâng cao hiệu quả tận dụng các FTA của doanh nghiệp Việt Nam để đẩy mạnh giao thương giữa hai bên.
Với năng lực của doanh nghiệp Việt có thể cạnh tranh sòng phẳng và giữ được vị thế số 1 tại Úc.
Mặc dù thuế nhiều mặt hàng về mức 0% song các yêu cầu nhãn mác, an toàn thực phẩm khắt khe khiến xuất khẩu vào thị trường Australia vẫn còn hạn chế.
Vừa qua, Bộ Công Thương đã phối hợp tổ chức Chương trình phổ biến thông tin, quy định của thị trường Trung Quốc đối với nông thủy sản nhập khẩu và kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Đồng Tháp, Việt Nam và Quảng Tây, Trung Quốc tại tỉnh Đồng Tháp.
Phổ biến thông tin, quy định của thị trường Trung Quốc đối với nông - thủy sản nhập khẩu và kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Đồng Tháp và Quảng Tây.
Kinh tế thế giới đang có dấu hiệu chuyển biến tích cực, lạm phát ở các quốc gia có dấu hiệu giảm nhiệt, song các doanh nghiệp (DN) Việt Nam vẫn gặp không ít khó khăn. Do vậy, DN cần sự vào cuộc quyết liệt của Bộ Công Thương trong hỗ trợ, gỡ khó, đẩy mạnh xuất khẩu.
Đại diện gần 20 doanh nghiệp ở Quảng Tây (Trung Quốc) và nhiều doanh nghiệp ở Đồng Tháp đã trao đổi, tìm kiếm cơ hội hợp tác, giao thương trên lĩnh vực nông sản, thủy sản.
Kinh tế thế giới đang phục hồi, dù chậm. Các thương vụ Việt Nam ở các thị trường xuất khẩu có khuyến nghị gì để doanh nghiệp có nhiều hơn cơ hội tăng đơn hàng.
Các doanh nghiệp xuất khẩu mong muốn sẽ có sự hỗ trợ từ các thương vụ Việt Nam, đặc biệt là hỗ trợ doanh nghiệp trong xác minh năng lực của đối tác xuất khẩu.
Theo Bộ Công thương, các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới có tác động tích cực tới hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, thu hút đầu tư.
Năm 2023 được coi là năm bản lề và quan trọng đối với kinh tế - xã hội đất nước để đạt mục tiêu cho giai đoạn 2020-2025.
Nhu cầu nhập khẩu gạo của nhiều quốc gia vẫn cao, giá gạo tăng liên tục đang mang lại cơ hội hiếm có cho hạt gạo Việt Nam. Do đó, tận dụng thời cơ, phát triển thị trường, gia tăng cả khối lượng và giá trị là mục tiêu mà ngành hàng xuất khẩu gạo hướng tới.
Hàng trăm doanh nghiệp, nhà sản xuất từ Trung Quốc trong các lĩnh vực điện tử, gia dụng, thiết bị thông minh, đồ chơi cho trẻ và sản phẩm quà tặng đã cùng có mặt tại TPHCM để quảng bá sản phẩm; tìm đại lý, nhà phân phối tại thị trường gần 100 triệu dân trong nước.
Triển lãm quốc tế ba ngành điện tử, gia dụng, đồ chơi hỗ trợ khôi phục sản xuất, kinh doanh góp phần mang tới giải pháp, công nghệ mới, nâng cao tiện nghi cuộc sống của người Việt
Tại Việt Nam, nhu cầu về các sản phẩm hàng tiêu dùng hiện đại như điện tử, thiết bị thông minh, quà tặng, đồ chơi, đồ gia dụng đang có xu hướng gia tăng.
Tại Triển lãm quốc tế điện tử và thiết bị thông minh năm nay đang diễn ra ở Tp Hồ Chí Minh có 192 đơn vị tham gia chủ yếu đến từ Trung Quốc, trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
Xuất khẩu gạo đang có nhiều tín hiệu vui khi tăng trưởng ở hầu hết các thị trường, đặc biệt là tại một số thị trường chính như Philippines, châu Âu, Mỹ. Giới chuyên gia nhận định, các doanh nghiệp (DN) ngành gạo cần phải đẩy mạnh hơn nữa đầu tư vào chế biến sâu, tạo ra những sản phẩm làm từ gạo đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng ở thị trường thế giới.