Trả lời phỏng vấn Báo TG&VN, ông Tô Ngọc Sơn, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Á-châu Phi (Bộ Công Thương) nhận định như trên về vai trò đối tác của Việt Nam và Trung Quốc trong tổng thể quá trình hợp tác thương mại song phương.
Triển lãm Thương mại Quốc tế Chiết Giang 2023 và Hội chợ Xuất khẩu Chiết Giang lần thứ 11 tại Việt Nam tạo ra nhiều cơ hội hợp tác hơn nữa cho doanh nghiệp Việt Nam - Chiết Giang (Trung Quốc), góp phần khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của kinh tế toàn cầu và khu vực.
Sáng nay (29/9), đoàn DN thuộc Hiệp hội Phát triển hàng tiêu dùng Việt Nam – VACOD do bà Nguyễn Thị Thu Thủy, Phó Chủ tịch Thường trực dẫn đoàn đã đến thăm quan, tìm hiểu sản phẩm nhằm mở rộng cơ hội hợp tác, đầu tư kinh doanh với các DN Chiết Giang, Trung Quốc tại Triển lãm Chiết Giang 2023...
Hội chợ đánh dấu sự khôi phục hoàn toàn của các hoạt động giao lưu kinh tế, thương mại Việt Nam - Trung Quốc sau 3 năm gián đoạn bởi đại dịch Covid-19, đồng thời tạo ra nhiều cơ hội hợp tác cho doanh nghiệp hai bên, góp phần khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của kinh tế toàn cầu...
Sáng 28/9, Triển lãm Thương mại Quốc tế Chiết Giang 2023 - Hội chợ Hàng hóa Xuất khẩu Chiết Giang tại Việt Nam lần thứ 11 đã khai mạc tại Hà Nội với hơn 50 doanh nghiệp tham dự.
Thông qua các cuộc hội chợ, triển lãm, doanh nghiệp 2 phía đã tìm được nhiều mối liên kết kinh doanh, mở rộng đầu tư và hợp tác.
Triển lãm Thương mạiquốc tế Chiết Giang 2023 - Hội chợ Hàng hóa xuất khẩu Chiết Giang tại Việt Nam lần thứ 11 đã khai mạc ngày 28/9 tại Trung tâm Triển lãm và hội nghị quốc tế Hà Nội. Sự kiện do Sở Thương mại tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc) chủ trì, Công ty TNHH Triển lãm quốc tế Yuanda Chiết Giang và Công ty Vinexad đồng tổ chức.
Triển lãm Thương mại Quốc tế Chiết Giang 2023 là hoạt động ý nghĩa, đánh dấu sự khôi phục hoàn toàn của hoạt động giao lưu kinh tế, thương mại song phương sau 3 năm gián đoạn bởi dịch COVID-19.
Ngày 28/9, Triển lãm Thương mại quốc tế Chiết Giang 2023 - Hội chợ hàng hóa xuất khẩu Chiết Giang tại Việt Nam lần thứ 11 đã chính thức được khai mạc tại Hà Nội.
Triển lãm Thương mại quốc tế Chiết Giang 2023 - Hội chợ hàng hóa xuất khẩu Chiết Giang tại Việt Nam lần thứ 11, diễn ra từ ngày 28-30/9, tại Hà Nội.
Triển lãm Thương mại quốc tế Chiết Giang 2023 - Hội chợ hàng hóa xuất khẩu Chiết Giang tại Việt Nam lần thứ 11, diễn ra từ ngày 28-30/9, tại Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Quốc tế Hà Nội.
Các doanh nghiệp Chiết Giang mong muốn tìm kiếm cơ hội hợp tác tại thị trường lớn nhất của tỉnh trong khu vực RCEP.
Triển lãm Thương mại quốc tế Chiết Giang 2023 - Hội chợ hàng hóa xuất khẩu Chiết Giang tại Việt Nam lần thứ 11 sẽ diễn ra từ ngày 28-30/9 tại Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Quốc tế Hà Nội,
Cùng là thành viên của nhiều Hiệp định Thương mại tự do (FTA) song kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Australia vẫn còn khiêm tốn. Thực tế này đặt ra yêu cầu nâng cao hiệu quả tận dụng các FTA của doanh nghiệp Việt Nam để đẩy mạnh giao thương giữa hai bên.
Với năng lực của doanh nghiệp Việt có thể cạnh tranh sòng phẳng và giữ được vị thế số 1 tại Úc.
Mặc dù thuế nhiều mặt hàng về mức 0% song các yêu cầu nhãn mác, an toàn thực phẩm khắt khe khiến xuất khẩu vào thị trường Australia vẫn còn hạn chế.
Vừa qua, Bộ Công Thương đã phối hợp tổ chức Chương trình phổ biến thông tin, quy định của thị trường Trung Quốc đối với nông thủy sản nhập khẩu và kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Đồng Tháp, Việt Nam và Quảng Tây, Trung Quốc tại tỉnh Đồng Tháp.
Phổ biến thông tin, quy định của thị trường Trung Quốc đối với nông - thủy sản nhập khẩu và kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Đồng Tháp và Quảng Tây.
Kinh tế thế giới đang có dấu hiệu chuyển biến tích cực, lạm phát ở các quốc gia có dấu hiệu giảm nhiệt, song các doanh nghiệp (DN) Việt Nam vẫn gặp không ít khó khăn. Do vậy, DN cần sự vào cuộc quyết liệt của Bộ Công Thương trong hỗ trợ, gỡ khó, đẩy mạnh xuất khẩu.
Đại diện gần 20 doanh nghiệp ở Quảng Tây (Trung Quốc) và nhiều doanh nghiệp ở Đồng Tháp đã trao đổi, tìm kiếm cơ hội hợp tác, giao thương trên lĩnh vực nông sản, thủy sản.
Kinh tế thế giới đang phục hồi, dù chậm. Các thương vụ Việt Nam ở các thị trường xuất khẩu có khuyến nghị gì để doanh nghiệp có nhiều hơn cơ hội tăng đơn hàng.
Các doanh nghiệp xuất khẩu mong muốn sẽ có sự hỗ trợ từ các thương vụ Việt Nam, đặc biệt là hỗ trợ doanh nghiệp trong xác minh năng lực của đối tác xuất khẩu.
Theo Bộ Công thương, các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới có tác động tích cực tới hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, thu hút đầu tư.
Năm 2023 được coi là năm bản lề và quan trọng đối với kinh tế - xã hội đất nước để đạt mục tiêu cho giai đoạn 2020-2025.
Nhu cầu nhập khẩu gạo của nhiều quốc gia vẫn cao, giá gạo tăng liên tục đang mang lại cơ hội hiếm có cho hạt gạo Việt Nam. Do đó, tận dụng thời cơ, phát triển thị trường, gia tăng cả khối lượng và giá trị là mục tiêu mà ngành hàng xuất khẩu gạo hướng tới.
Hàng trăm doanh nghiệp, nhà sản xuất từ Trung Quốc trong các lĩnh vực điện tử, gia dụng, thiết bị thông minh, đồ chơi cho trẻ và sản phẩm quà tặng đã cùng có mặt tại TPHCM để quảng bá sản phẩm; tìm đại lý, nhà phân phối tại thị trường gần 100 triệu dân trong nước.
Triển lãm quốc tế ba ngành điện tử, gia dụng, đồ chơi hỗ trợ khôi phục sản xuất, kinh doanh góp phần mang tới giải pháp, công nghệ mới, nâng cao tiện nghi cuộc sống của người Việt
Tại Việt Nam, nhu cầu về các sản phẩm hàng tiêu dùng hiện đại như điện tử, thiết bị thông minh, quà tặng, đồ chơi, đồ gia dụng đang có xu hướng gia tăng.
Tại Triển lãm quốc tế điện tử và thiết bị thông minh năm nay đang diễn ra ở Tp Hồ Chí Minh có 192 đơn vị tham gia chủ yếu đến từ Trung Quốc, trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
Xuất khẩu gạo đang có nhiều tín hiệu vui khi tăng trưởng ở hầu hết các thị trường, đặc biệt là tại một số thị trường chính như Philippines, châu Âu, Mỹ. Giới chuyên gia nhận định, các doanh nghiệp (DN) ngành gạo cần phải đẩy mạnh hơn nữa đầu tư vào chế biến sâu, tạo ra những sản phẩm làm từ gạo đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng ở thị trường thế giới.
Nhận đơn hàng dồn dập trong nhiều tháng qua, hiện nhiều doanh nghiệp gần như vét sạch kho để xuất khẩu và phải chờ thu mua mới có hàng để giao tiếp.
Nhà giáo ưu tú Tô Ngọc Sơn (tại Lào) điểm qua một số lỗi (thường mắc phải) cần tránh để công việc giảng dạy tiếng Việt trở nên nhẹ nhàng và thuận lợi hơn.
Là điểm sáng trong hoạt động xuất khẩu, từ đầu năm đến nay, xuất khẩu gạo sang hầu hết các thị trường đều ghi nhận mức tăng trưởng tốt, thậm chí đột biến ở những thị trường mới. Tuy nhiên, xuất khẩu gạo vẫn tồn tại nhiều khó khăn, hạn chế và phát triển thị trường chưa tương xứng với tiềm năng.
Dù tình trạng ùn tắc hàng hóa tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc đã có nhiều cải thiện sau khi bị ùn ứ từ ngày 23/5 nhưng Bộ Công Thương khuyến nghị các doanh nghiệp (DN), đặc biệt là các DN xuất khẩu vải, chuyển hướng thông quan sang các cửa khẩu tỉnh khác, tránh việc đổ dồn đưa hàng lên Lạng Sơn gây quá tải và thiệt hại.
Xuất khẩu gạo đang tăng cả về giá và số lượng, thậm chí có những thời điểm, gạo của Việt Nam có giá trị cao hàng đầu thế giới. Kết quả này đã thể hiện hướng đi đúng của Việt Nam trong việc tăng sản xuất gạo chất lượng cao đi đôi với đa dạng hóa thị trường.
Hơn 100 doanh nghiệp Sơn Đông (Trung Quốc) đã có mặt tại Hà Nội để khảo sát tìm kiếm các cơ hội hợp tác thương mại, đầu tư với các doanh nghiệp Việt Nam...
Bước vào vụ thu hoạch cao điểm, nhiều loại trái cây Việt Nam xuất khẩu lại đứng trước nỗi lo ùn ứ ở cửa khẩu biên giới Lạng Sơn. Điều này sẽ là thông tin bất lợi kéo giảm giá trị của trái cây Việt Nam ở thị trường Trung Quốc, đòi hỏi những giải pháp căn cơ để đưa nông sản Việt tiến sâu hơn vào thị trường này thay vì nơm nớp lo ùn ứ ở biên giới.
Bộ Công Thương nhận định, hiện thương mại Việt Nam và các tỉnh giáp biên với Trung Quốc đang phát triển tương đối ổn định, do vậy doanh nghiệp Việt nên chú trọng đến các tỉnh xa hơn, trong đó bao gồm Sơn Đông vốn là thị trường có nhiều tiềm năng.
Với mong muốn gặp gỡ, trao đổi và hợp tác với các doanh nghiệp (DN) Việt Nam trên nhiều lĩnh vực, đoàn công tác Ủy ban Xúc tiến thương mại quốc tế cùng các DN tỉnh Sơn Đông của Trung Quốc đã sang Việt Nam dự hội nghị 'Xúc tiến thương mại, đầu tư và kết nối giao thương Việt Nam - Sơn Đông (Trung Quốc)' chiều 1/6 tại Hà Nội.
Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực từ dịch COVID-19, nhưng hoạt động hợp tác kinh tế, thương mại giữa hai nước Việt Nam – Trung Quốc vẫn không ngừng phát triển.
Việt Nam mong muốn phía tỉnh Sơn Đông tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu nông sản, thủy sản có thế mạnh sang thị trường này bằng hình thức chính ngạch, đặc biệt là các sản phẩm như sầu riêng, khoai lang tím, yến sào mà phía Trung Quốc vừa chính thức mở cửa trong năm 2022.
Nhiều loại hoa quả như sầu riêng, mít, thanh long và sắp tới là vải bước vào vụ thu hoạch. Nhu cầu xuất khẩu mặt hàng này sang thị trường các nước, đặc biệt là thị trường Trung Quốc cũng tăng cao. Do vậy cần thực hiện nhiều giải pháp để tránh tình trạng ùn tắc nơi cửa khẩu, giảm thiệt hại tối đa câu chuyện được mùa mất giá.
Bộ Công Thương khuyến cáo các doanh nghiệp tiếp tục theo dõi chặt chẽ tình hình để tránh trường hợp ùn ứ tái diễn tại cửa khẩu Lạng Sơn, đồng thời tính toán chuyển sang các cửa khẩu quốc tế khác hoàn toàn đủ điều kiện thông quan trái sầu riêng - xuất khẩu theo đường chính ngạch.
Bằng việc đầu tư nghiêm túc cho chất lượng sản phẩm, năm nay, dự kiến vải thiều sẽ thuận lợi trong hành trình 'xuất ngoại'.
Việt Nam cần đẩy nhanh việc đàm phán ký nghị định thư để có thêm nhiều loại trái cây của Việt Nam có thể được xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc.
Đến nay, các điều kiện phục vụ xuất khẩu quả vải thiều đi các thị trường đã xong. Với tín hiệu thị trường khả quan, kỳ vọng xuất khẩu vải thiều sẽ thuận lợi.
Chủ quan, làm ăn manh mún cùng tư duy kinh doanh theo phương thức ăn xổi không chính thống của doanh nghiệp đã tạo ra không ít rào cản trong thương mại biên giới.