Tài chính xanh cho phát triển bền vững

Hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh và phát triển bền vững, Việt Nam cần xây dựng và triển khai toàn diện các định hướng, giải pháp tài chính xanh để đổi mới mô hình tăng trưởng.

Các công cụ tài chính xanh là trụ cột quan trọng xây dựng thị trường vốn xanh

Các công cụ tài chính xanh như trái phiếu xanh, quỹ đầu tư xanh, chứng chỉ carbon ngày càng trở nên phổ biến trên thế giới. Chúng không chỉ giúp huy động nguồn vốn cho các dự án phát triển bền vững mà còn thúc đẩy sự cạnh tranh và đổi mới trong nền kinh tế...

Thúc đẩy dòng vốn xanh hiện thực hóa mục tiêu phát triển bền vững

Để đáp ứng các mục tiêu tăng trưởng xanh, hướng đến phát triển bền vững, việc huy động và phân bổ hiệu quả nguồn lực tài chính trong-ngoài nước từ các khu vực khác nhau là rất quan trọng và cấp thiết.

Cơ hội cho tài chính xanh tại Việt Nam đang rộng mở

Đây là nhận định của TS. Cấn Văn Lực tại Diễn đàn 'Hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh tại Việt Nam: Thúc đẩy dòng vốn xanh' do Tạp chí Kinh tế và Dự báo tổ chức ngày 10.9 nhằm hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh tại Việt Nam.

Cần thúc đẩy nguồn tài chính xanh cho các doanh nghiệp Việt Nam

Việc huy động và phân bổ hiệu quả nguồn lực tài chính trong và ngoài nước, từ các khu vực khác nhau trong nền kinh tế là rất quan trọng và cấp thiết nhằm đáp ứng các mục tiêu tăng trưởng xanh, hướng đến phát triển bền vững.

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng xanh cần nguồn lực rất lớn

Việc huy động và phân bổ hiệu quả nguồn lực tài chính trong và ngoài nước, từ các khu vực khác nhau trong nền kinh tế là rất quan trọng và cấp thiết nhằm đáp ứng các mục tiêu tăng trưởng xanh, hướng đến phát triển bền vững.

Nhiều chính sách tài chính xanh sẽ thúc đẩy tăng trưởng dòng vốn xanh

Sáng ngày 10/9/2024, tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn 'Hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh tại Việt Nam: Thúc đẩy dòng vốn xanh' nhằm mục tiêu cung cấp thông tin chính sách, cũng như các điều kiện hỗ trợ cụ thể từ cơ quan quản lý nhà nước cho nỗ lực thúc đẩy dòng vốn xanh, nhằm hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh tại Việt Nam.

Hóa giải nút thắt vốn cho tăng trưởng xanh

'Những thiệt hại do cơn bão Yagi vừa qua đi là điển hình cho diễn biến ngày càng thất thường và khắc nghiệt của biến đổi khí hậu, cũng cho thấy sự khốc liệt của thiên tai. Trong bối cảnh đó, việc chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng xanh là hết sức cần thiết, cấp bách trong bối cảnh hiện nay' bà Đỗ Thị Phương Lan, Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế và Dự báo nhấn mạnh tại Diễn đàn 'Hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh tại Việt Nam: Thúc đẩy dòng vốn xanh' do Tạp chí Kinh tế và Dự báo tổ chức. Theo các chuyên gia Việt Nam đã có những điều kiện thuận lợi để thúc đẩy tăng trưởng xanh đặc biệt là Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn năm 2050 (Quyết định số 1658/QĐ-TTg). Tuy nhiên nút thắt lớn để hiện thực hóa chiến lược này là nguồn vốn.

Nhiều chính sách tài chính xanh sẽ thúc đẩy tăng dòng vốn xanh

Các nguồn lực tài chính để thúc đẩy tăng trưởng xanh đã được xác định trong Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh; gồm nguồn ngân sách nhà nước, khu vực tư nhân, hỗ trợ quốc tế và các nguồn vốn khác.

Phát triển thị trường trái phiếu riêng lẻ: cần minh bạch, lành mạnh từ 'móng'

Sau hơn 1 năm vận hành, hệ thống giao dịch trái phiếu DN (TPDN) riêng lẻ được vận hành an toàn, thông suốt, quy mô thị trường có sự phát triển mạnh mẽ, cùng với đó là sự cải thiện tình hình phát hành TPDN riêng lẻ trên thị trường sơ cấp.

Liệu có 'vỡ nợ' trái phiếu doanh nghiệp?

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã có dấu hiệu hồi phục sau khi các bộ, ngành triển khai đồng bộ nhiều giải pháp sửa đổi quy định pháp luật, tăng cường quản lý, giám sát, chấn chỉnh hoạt động trên thị trường.

Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp theo chiều sâu, chuyên nghiệp, bền vững

Để phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp bền vững, các cấu phần tham gia thị trường đều cần nhiều nỗ lực. Trong đó, quan trọng nhất là tổ chức phát hành cần minh bạch thông tin, có chiến lược huy động vốn, sử dụng vốn dài hạn; chú trọng đến quản trị công ty; có phương án, hoạt động kinh doanh hiệu quả và có năng lực hấp thụ nguồn vốn và tăng cường các sản phẩm trái phiếu xanh trên thị trường…

Trái phiếu doanh nghiệp 'ấm lên', giải pháp nào cho câu chuyện phát triển bền vững?

Trên thị trường sơ cấp, 7 tháng đầu năm phát hành trái phiếu đạt hơn 174 nghìn tỷ đồng, tăng hơn 2,78 lần so với cùng kỳ năm 2023. Trên thị trường thứ cấp, đến hết tháng 7/2024, tổng giá trị giao dịch đạt gần 576 nghìn tỷ đồng, bình quân mỗi phiên đạt khoảng 4 nghìn tỷ đồng.

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp: Lấy lại niềm tin cho nhà đầu tư

Sau giai đoạn khó khăn, thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã xuất hiện những điểm tích cực, đang dần có chiều sâu và đúng bản chất là kênh huy động vốn trung, dài hạn. Để phát triển bền vững thị trường, cần sớm bổ sung chính sách khuyến khích xếp hạng tín nhiệm, triển khai các giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng nhà đầu tư; hoàn thiện cơ chế và năng lực quản lý, giám sát thị trường.

Nỗ lực minh bạch thị trường trái phiếu doanh nghiệp

Tại hội thảo 'Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp hướng tới chuyên nghiệp bền vững' diễn ra ngày 16/8, nhiều ý kiến cho rằng, để đạt mục tiêu phát triển trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) với quy mô thị trường đến năm 2025 đạt 20% GDP và đến năm 2030 đạt 30% GDP, còn nhiều việc phải làm.

Minh bạch là nền tảng quyết định tính chuyên nghiệp, bền vững của thị trường trái phiếu doanh nghiệp

Theo các chuyên gia, thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã xuất hiện những điểm tích cực phát triển theo chiều sâu và tiến dần đến bản chất là kênh huy động vốn trung, dài hạn. Để phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp bền vững, các cấu phần tham gia thị trường đều cần nhiều nỗ lực. Trong đó, quan trọng nhất là tổ chức phát hành cần minh bạch thông tin, có chiến lược huy động vốn, sử dụng vốn dài hạn...

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp: Kênh dẫn vốn quan trọng của nền kinh tế

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp được nhận định thống nhất là kênh dẫn vốn rất quan trọng của nền kinh tế, do đó rất cần phải hoàn thiện cơ chế chính sách để thị trường phát triển theo kịp với tăng trưởng kinh tế của đất nước.

Tập trung thúc đẩy chào bán trái phiếu doanh nghiệp ra công chúng gắn với niêm yết

Nhằm góp phần khơi thông, thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, sáng 16/8 tại Hà Nội, Tạp chí Nhà đầu tư/ Tạp chí điện tử Nhadautu.vn tổ chức Hội thảo 'Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp hướng tới chuyên nghiệp, bền vững'.

CEO FiinRatings: Xếp hạng tín nhiệm trái phiếu không phải kinh doanh buôn bán giải thưởng

Chuyên gia cho rằng, muốn thu hút được nhà đầu tư nước ngoài rót vốn vào doanh nghiệp Việt cần xây dựng văn hóa xếp hạng tín nhiệm trái phiếu tại Việt Nam.

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển chuyên nghiệp và bền vững

Tại Việt Nam, thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đã nổi lên như một giải pháp tiềm năng, giúp các doanh nghiệp huy động nguồn vốn dài hạn để phát triển sản xuất kinh doanh... hướng tới chuyên nghiệp và bền vững.

Kiến nghị sớm cải cách thủ tục, khuyến khích phát hành trái phiếu ra công chúng

Góp ý giải pháp phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, TS Cấn Văn Lực - chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng BIDV đề nghị sớm cải cách thủ tục. Rút gọn thời gian cấp phép để tạo điều kiện, khuyến khích phát hành trái phiếu ra công chúng.

Doanh nghiệp Việt trước áp lực 'xanh' để tạo giá trị bền vững

Đầu tư xanh và tài chính xanh là một câu chuyện 2 chiều, cơ quan quản lý cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm 'xanh', còn doanh nghiệp cũng cần sự chủ động, nghiên cứu và có phương án đầu tư xanh hiệu quả...