Trái ngược với không khí ảm đạm của những tháng đầu năm, từ tháng 8 đơn hàng xuất khẩu đã dần trở lại với các doanh nghiệp trong nhiều nhóm ngành xuất khẩu của Việt Nam.
Phát triển thị trường tín chỉ carbon là một trong những cách thức cần thiết để tiến đến phát thải ròng bằng 0 như cam kết của Chính phủ Việt Nam vào năm 2050. Song hiện nay thị trường tín chỉ carbon ở Việt Nam mới khởi động những bước đi đầu tiên.
Biến đổi khí hậu cực đoan đã buộc các quốc gia phải có những cam kết về giảm phát thải khí nhà kính. Đây cũng là nền tảng cho sự ra đời tài chính xanh, trong đó tín chỉ carbon là thị trường nhiều tiềm năng
Có nhiều tín hiệu tích cực cho ngành đồ gỗ xuất khẩu khi khách hàng từ Mỹ, châu Âu đang tìm kiếm doanh nghiệp gỗ tại Việt Nam cho đơn hàng cuối năm.
Trong 7 tháng của năm 2023, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ chỉ đạt 7,21 tỷ USD, giảm 26,2% so với cùng kỳ năm trước. Mặc dù Ngân hàng Nhà nước đã công bố gói 15.000 tỷ đồng để 'trợ sức' cho lĩnh vực lâm sản và thủy sản, nhưng các ngân hàng thương mại thực thi rất chậm…
Cùng với dự báo sẽ có biến động lớn trong thị trường và giá cả, 'miếng bánh' viên gỗ nén đang dần gia tăng tính cạnh tranh ở cả trong nước và xuất khẩu.
Thế giới 'khát' viên nén gỗ, mặt hàng này sẽ có sự biến động lớn về thị trường, giá cả. Miếng bánh 31 tỷ USD của thị trường viên nén gỗ sẽ càng thêm cạnh tranh.
Không chỉ thị trường xuất khẩu ngày càng mở rộng ở Trung Quốc, Nhật Bản, Indonesia, Hàn Quốc, Đài Loan, ngành dăm gỗ được dự báo sẽ có cầu tiêu thụ ngày càng cao tại nội địa, do cơ chế chuyển dịch năng lượng của Chính phủ.
Nếu như năm 2022 nước ta có 109 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu viên nén, thì trong 7 tháng năm 2023 đã giảm xuống chỉ còn 88 doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu sản phẩm này…
Dù được đánh giá có nhiều cơ hội trong dài hạn từ cả thị trường trong nước và quốc tế, song theo các chuyên gia, xuất khẩu viên nén gỗ những tháng cuối năm nay sẽ không có nhiều biến động.
Khủng hoảng năng lượng trên thế giới, tạo thành làn sóng đầu tư vào sản xuất viên nén tại các nước như Malaysia, Thái Lan và Indonesia, đã bắt đầu cạnh tranh với viên nén của Việt Nam…
Triển vọng xuất khẩu viên nén gỗ của Việt Nam tại thị trường Hàn Quốc và Nhật Bản đang ngày càng rộng mở khi sản phẩm này có lợi thế cạnh tranh và nhu cầu thị trường đang tăng cao.
Sau thời gian đứng ở mức cao trong năm 2022, 6 tháng đầu năm 2023, giá viên nén gỗ xuất khẩu giảm sâu, đặc biệt là tại thị trường Hàn Quốc.
Lượng viên nén từ Việt Nam xuất vào hai thị trường Hàn Quốc và Nhật Bản chiếm trên 95% trong tổng lượng viên nén xuất khẩu.
Thuế carbon cùng quy định mới về chống mất rừng và suy thoái rừng sẽ được Liên minh châu Âu (EU) áp dụng trong thời gian tới đối với các sản phẩm nhập khẩu vào thị trường này. Điều này, sẽ tạo ra những thách thức mới đối với các quốc gia xuất khẩu vào EU, bao gồm cả Việt Nam.
Tại Việt Nam, nhiều doanh nghiệp sản xuất sạch thuộc nhiều lĩnh vực mong đợi sớm hình thành thị trường mua bán tín chỉ carbon (CO 2 ). Từ đó không chỉ hướng tới hoàn thiện sản phẩm đạt chuẩn với quy định mới của nhiều thị trường nhập khẩu khó tính như EU, Mỹ, Nhật Bản, Canada… mà còn là nguồn thu để doanh nghiệp tái đầu tư, hạ giá thành.
Khu vực tư nhân có vai trò quan trọng góp phần bổ sung vào nguồn vốn cho tài chính xanh. Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB), tổng nhu cầu tài chính tăng thêm của Việt Nam để xây dựng khả năng chống chịu và giảm phát thải khí nhà kính giai đoạn 2022 - 2040 đối với khu vực tư nhân là 184 tỷ USD, khoảng 3,4% GDP/năm.
Tại Hội thảo 'Lộ trình chuyển đổi xanh và những điều doanh nghiệp cần biết' chiều 14/4, các chuyên gia chỉ ra, một trong các thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam cần sớm hiện thực hóa là xây dựng thị trường và đầu tư tín chỉ carbon.
Theo Tổng cục Hải quan, quý I/2023, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 2,88 tỷ USD, giảm 28,3% so với cùng kỳ năm 2022.
Sụt giảm đơn hàng xuất khẩu khiến cho nguồn cung gỗ nguyên liệu nhập khẩu suy giảm, đặc biệt là nguồn cung từ các quốc gia/vùng lãnh thổ tích cực, đe dọa chuỗi cung ứng bền vững của ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Năm 2022, Việt Nam đã nhập khẩu lượng gỗ tròn và gỗ xẻ tương đương 6,3 triệu m3 gỗ quy tròn với giá trị gần 2 tỷ USD.
Năm 2022, xuất khẩu viên nén gỗ của nước ta đạt hơn 4,88 triệu tấn, tăng gần 40% so với năm 2021 với giá trị xuất khẩu khoảng 790 triệu USD. Giá trị xuất khẩu dăm gỗ cũng tăng cao với tổng giá trị xuất khẩu đạt gần 2,79 tỷ USD, tăng hơn 60% so với 2021. Tuy nhiên, theo dự báo, năm 2023 xuất khẩu viên nén và dăm gỗ sẽ giảm mạnh do nhiều nguyên nhân khác nhau… buộc các doanh nghiệp gỗ chủ động hơn trong việc sản xuất và kiểm soát chặt chẽ các mặt hàng này.
Năm 2022, trị giá xuất khẩu các sản phẩm nội thất ngành gỗ vào những thị trường trọng điểm đã giảm. Thực tế, nhu cầu trong nước đang tăng song dường như các DN lại chưa chú trọng tới thị hiếu của khách hàng nội địa.
Phát triển kinh tế tuần hoàn đang là một xu hướng mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thế giới bởi chính những lợi ích về cả kinh tế, môi trường và xã hội mà nó được kỳ vọng mang lại như: Tạo ra cơ hội tăng trưởng kinh tế, giảm tác động môi trường.
Các quốc gia thành viên EU thông báo sẽ thực hiện Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), theo đó đánh thuế carbon đối với tất cả hàng hóa xuất khẩu sang thị trường này dựa trên cường độ phát thải khí nhà kính trong quy trình sản xuất tại nước sở tại ngay trong năm 2023. Điều đó có nghĩa, doanh nghiệp xuất khẩu cần phải có giải pháp để chuyển hướng sang 'net zero' nếu không muốn bị loại khỏi 'cuộc chơi'.
Đến nay hầu như chưa có sự kết nối giữa các làng nghề và các công ty trong ngành gỗ. Các làng nghề tồn tại tương đối biệt lập, chưa trở thành một bộ phận của chuỗi cung ứng. Vì vậy, liên kết công ty với các hộ tại làng nghề gỗ trong thời gian tới sẽ góp phần giảm rủi ro và thúc đẩy thị trường.
Đầu tháng 10-2022, trên tờ Washington Post của Mỹ đã dẫn một báo cáo mới từ cơ quan Environmental Investigation Agency (EIA), có trụ sở tại Anh, cho rằng gỗ bạch dương của Nga được chuyển qua châu Á (trong đó có Trung Quốc và Việt Nam) trước khi được chuyển đến các cửa hàng ở Mỹ.
Trái ngược với sự ảm đạm về xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ, xuất khẩu viên nén đang có tốc độ tăng trưởng mạnh, góp phần quan trọng vào những thiếu hụt trong tăng trưởng xuất khẩu lâm sản.