Dư địa nào cho xuất khẩu viên nén gỗ Việt?

Dư địa thị trường xuất khẩu và nội địa cho viên nén gỗ rất lớn, tuy nhiên, vẫn đang tồn tại một số yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững của ngành.

Doanh nghiệp FDI chiếm gần 50% kim ngạch xuất khẩu ngành gỗ

Doanh nghiệp FDI chiếm từ 48% đến 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành chế biến và xuất khẩu gỗ.

Lợi nhuận ngành gỗ chậm lại trong quý III, tận dụng từng cơ hội để phục hồi

Thị trường thế giới biến động liên tục và ngày càng khó đoán là thách thức lớn cho ngành gỗ 9 tháng đầu năm 2023. Tuy nhiên, cuối năm khi các doanh nghiệp đã dần thích ứng, tận dụng tối đa các cơ hội để phục hồi.

Xuất khẩu ngày càng khó vì vướng 'barie' xanh

Không chỉ phải đáp ứng các yêu cầu khắt khe về chất lượng, các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đã và sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức liên quan tới phát triển bền vững hay còn gọi là những 'barie' xanh.

Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đang dần phục hồi nhưng khó hoàn thành mục tiêu

Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong 10 tháng năm 2023 chỉ đạt 10,8 tỷ USD, giảm 19,9% so với cùng kỳ năm 2022. Dự tính, kim ngach xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ cả năm 2023 sẽ chỉ đạt hơn 14 tỷ USD, thấp hơn gần 3 tỷ USD so với mục tiêu 17 tỷ USD đề ra từ đầu năm…

Rà soát lại chuỗi cung ứng để giữ thị phần xuất khẩu cà phê vào EU

Xuất khẩu (XK) cà phê vẫn đang trên đà giảm và đứng trước thách thức lớn là liệu có giữ được thị phần lớn tại thị trường chính yếu như EU (đang chiếm hơn 37% tổng giá trị XK cà phê của Việt Nam). Nhất là trước viễn cảnh thực hiện quy định của EU về chống phá rừng (EUDR) đang đòi hỏi ngành hàng cà phê Việt sẽ phải rà soát lại toàn bộ chuỗi cung ứng của mình.

EUDR có hiệu lực sẽ tác động đến doanh nghiệp xuất khẩu

Quy định chống phá rừng của châu Âu (EUDR) được Nghị viện thông qua ngày 29/6/2023 và áp dụng từ ngày 30/12/2024. Các quy định của EUDR chính thức được thực thi vào ngày 1/1/2025 và sau 24 tháng với các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ. Việt Nam hiện có ba mặt hàng xuất khẩu vào EU, bao gồm: Cà phê, gỗ và cao su chịu sự điều chỉnh của EUDR. Trong đó, mặt hàng cà phê sẽ gặp khó khăn nhất.

Thích ứng với quy định chống phá rừng của EU: Trở ngại từ chuỗi cung ứng phức tạp

Chuỗi cung ứng nông sản phức tạp là trở ngại lớn để ngành cà phê, cao su, gỗ và các sản phẩm từ gỗ có thể đáp ứng quy định chống phá rừng của châu Âu.

Doanh nghiệp gỗ đã có đơn hàng trở lại nhưng mục tiêu 17,5 tỷ USD vẫn xa vời

10 tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 10,8 tỷ USD, giảm 20% so với cùng kỳ năm 2022. Các chuyên gia cho rằng ngành lâm sản khó đạt được kế hoạch 17,5 tỷ USD, dự kiến về đích ở mức dưới 14 tỷ USD.

Nông sản Việt trước thách thức quy định chống phá rừng của EU

Gỗ, cao su và cà phê là 3 mặt hàng của Việt Nam sẽ trực tiếp bị ảnh hưởng khi quy định của Liên minh Châu Âu (EU) về chống phá rừng (gọi tắt là EUDR) chính thức được thực thi vào tháng 1/2025.

Quy định chống phá rừng của EU ảnh hưởng đến các doanh nghiệp như thế nào?

Theo chuyên gia Tô Xuân Phúc, khi quy định chống phá rừng của EU (EUDR) bắt đầu có hiệu lực, chắc chắn sẽ tác động đến một loạt các doanh nghiệp của Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu.

Doanh nghiệp lo ngại bị EU 'dán nhãn' hàng xuất khẩu gây mất rừng

'Thẻ vàng' IUU của ngành thủy sản chưa kịp gỡ xong thì các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang EU lại đứng trước nguy cơ bị dán nhãn hàng hóa có độ rủi ro cao nếu không tuân thủ tốt các quy định về EUDR.

Ba ngành xuất khẩu tỉ USD của Việt Nam bị ảnh hưởng mạnh bởi quy định mới này

Thị trường truyền thống nhập hàng tỷ USD cà phê, gỗ, cao su Việt Nam có thể bị thu hẹp bởi Quy định chống phá rừng của EU.

Cà phê, gỗ và cao su muốn vào EU phải tuân thủ quy định chống phá rừng

Để được phép lưu thông các mặt hàng cà phê, gỗ và cao su vào thị trường châu Âu, các doanh nghiệp nhập khẩu từ châu Âu cần đảm bảo sản phẩm là hợp pháp, không gây mất rừng và suy thoái rừng (mất rừng), với thời điểm mất rừng tính từ 30/12/2020 trở về sau.

Điểm tên 3 mặt hàng nông lâm sản chịu sự điều chỉnh bởi Quy định chống phá rừng của EU (EUDR)

Việt Nam hiện có ba mặt hàng nông lâm sản xuất khẩu vào EU chịu sự điều chỉnh của Quy định chống phá rừng của EU (EUDR) bao gồm cà phê, gỗ và cao su.

Mua bán tín chỉ carbon, thúc đẩy kinh tế xanh

Dù còn sơ khai, sàn giao dịch tín chỉ carbon vừa ra đời ở Việt Nam góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xanh, thực hiện mục tiêu của Chính phủ đến năm 2050 giảm phát thải khí nhà kính bằng 0

Xuất khẩu hàng hóa, đã bắt đầu thấy gam màu sáng

Trái ngược với không khí ảm đạm của những tháng đầu năm, từ tháng 8 đơn hàng xuất khẩu đã dần trở lại với các doanh nghiệp trong nhiều nhóm ngành xuất khẩu của Việt Nam.

Phát triển thị trường tài chính xanh và tín chỉ carbon: Chậm triển khai, cơ hội sẽ 'trôi' mất

Phát triển thị trường tín chỉ carbon là một trong những cách thức cần thiết để tiến đến phát thải ròng bằng 0 như cam kết của Chính phủ Việt Nam vào năm 2050. Song hiện nay thị trường tín chỉ carbon ở Việt Nam mới khởi động những bước đi đầu tiên.

TS. Tô Xuân Phúc: 'Thuế carbon đặt ra thách thức mới cho doanh nghiệp Việt'

Biến đổi khí hậu cực đoan đã buộc các quốc gia phải có những cam kết về giảm phát thải khí nhà kính. Đây cũng là nền tảng cho sự ra đời tài chính xanh, trong đó tín chỉ carbon là thị trường nhiều tiềm năng

Tín hiệu mừng cho ngành đồ gỗ xuất khẩu dịp cuối năm

Có nhiều tín hiệu tích cực cho ngành đồ gỗ xuất khẩu khi khách hàng từ Mỹ, châu Âu đang tìm kiếm doanh nghiệp gỗ tại Việt Nam cho đơn hàng cuối năm.

Thị trường thu hẹp, xuất khẩu gỗ vẫn đang gặp khó

Trong 7 tháng của năm 2023, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ chỉ đạt 7,21 tỷ USD, giảm 26,2% so với cùng kỳ năm trước. Mặc dù Ngân hàng Nhà nước đã công bố gói 15.000 tỷ đồng để 'trợ sức' cho lĩnh vực lâm sản và thủy sản, nhưng các ngân hàng thương mại thực thi rất chậm…

Thị trường viên nén gỗ gia tăng tính cạnh tranh

Cùng với dự báo sẽ có biến động lớn trong thị trường và giá cả, 'miếng bánh' viên gỗ nén đang dần gia tăng tính cạnh tranh ở cả trong nước và xuất khẩu.

Miếng bánh viên nén gỗ 31 tỷ USD, doanh nghiệp Việt làm gì để giành phần?

Thế giới 'khát' viên nén gỗ, mặt hàng này sẽ có sự biến động lớn về thị trường, giá cả. Miếng bánh 31 tỷ USD của thị trường viên nén gỗ sẽ càng thêm cạnh tranh.

Forest Trends: Ngành dăm gỗ Việt đang có cơ hội ngay tại sân nhà

Không chỉ thị trường xuất khẩu ngày càng mở rộng ở Trung Quốc, Nhật Bản, Indonesia, Hàn Quốc, Đài Loan, ngành dăm gỗ được dự báo sẽ có cầu tiêu thụ ngày càng cao tại nội địa, do cơ chế chuyển dịch năng lượng của Chính phủ.

Ngành viên nén vẫn còn dư địa tăng trưởng, nhưng đối diện với nhiều thách thức

Nếu như năm 2022 nước ta có 109 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu viên nén, thì trong 7 tháng năm 2023 đã giảm xuống chỉ còn 88 doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu sản phẩm này…

Xuất khẩu viên nén gỗ khó đột phá

Dù được đánh giá có nhiều cơ hội trong dài hạn từ cả thị trường trong nước và quốc tế, song theo các chuyên gia, xuất khẩu viên nén gỗ những tháng cuối năm nay sẽ không có nhiều biến động.

Xuất khẩu viên nén giảm mạnh, Nhật Bản và Hàn Quốc vẫn là hai thị trường chính của Việt Nam

Khủng hoảng năng lượng trên thế giới, tạo thành làn sóng đầu tư vào sản xuất viên nén tại các nước như Malaysia, Thái Lan và Indonesia, đã bắt đầu cạnh tranh với viên nén của Việt Nam…

Hàn Quốc và Nhật Bản là hai thị trường chính của viên nén gỗ Việt Nam

Triển vọng xuất khẩu viên nén gỗ của Việt Nam tại thị trường Hàn Quốc và Nhật Bản đang ngày càng rộng mở khi sản phẩm này có lợi thế cạnh tranh và nhu cầu thị trường đang tăng cao.

Giá viên nén gỗ xuất khẩu giảm sâu trong nửa đầu năm 2023

Sau thời gian đứng ở mức cao trong năm 2022, 6 tháng đầu năm 2023, giá viên nén gỗ xuất khẩu giảm sâu, đặc biệt là tại thị trường Hàn Quốc.

Hàn Quốc và Nhật Bản là hai thị trường chính của viên nén gỗ Việt

Lượng viên nén từ Việt Nam xuất vào hai thị trường Hàn Quốc và Nhật Bản chiếm trên 95% trong tổng lượng viên nén xuất khẩu.

Thách thức mới khi EU 'chặn' dòng sản phẩm phát thải carbon cao

Thuế carbon cùng quy định mới về chống mất rừng và suy thoái rừng sẽ được Liên minh châu Âu (EU) áp dụng trong thời gian tới đối với các sản phẩm nhập khẩu vào thị trường này. Điều này, sẽ tạo ra những thách thức mới đối với các quốc gia xuất khẩu vào EU, bao gồm cả Việt Nam.

Rục rịch thị trường tín chỉ carbon

Tại Việt Nam, nhiều doanh nghiệp sản xuất sạch thuộc nhiều lĩnh vực mong đợi sớm hình thành thị trường mua bán tín chỉ carbon (CO 2 ). Từ đó không chỉ hướng tới hoàn thiện sản phẩm đạt chuẩn với quy định mới của nhiều thị trường nhập khẩu khó tính như EU, Mỹ, Nhật Bản, Canada… mà còn là nguồn thu để doanh nghiệp tái đầu tư, hạ giá thành.

Khu vực tư nhân đóng góp quan trọng cho tài chính xanh

Khu vực tư nhân có vai trò quan trọng góp phần bổ sung vào nguồn vốn cho tài chính xanh. Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB), tổng nhu cầu tài chính tăng thêm của Việt Nam để xây dựng khả năng chống chịu và giảm phát thải khí nhà kính giai đoạn 2022 - 2040 đối với khu vực tư nhân là 184 tỷ USD, khoảng 3,4% GDP/năm.

Đầu tư tín chỉ carbon giúp doanh nghiệp đón đầu 'xu hướng xanh hóa'

Tại Hội thảo 'Lộ trình chuyển đổi xanh và những điều doanh nghiệp cần biết' chiều 14/4, các chuyên gia chỉ ra, một trong các thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam cần sớm hiện thực hóa là xây dựng thị trường và đầu tư tín chỉ carbon.

Các doanh nghiệp gỗ nỗ lực vượt qua thách thức

Theo Tổng cục Hải quan, quý I/2023, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 2,88 tỷ USD, giảm 28,3% so với cùng kỳ năm 2022.

Kiểm soát nguồn cung gỗ nguyên liệu từ vùng địa lý rủi ro

Sụt giảm đơn hàng xuất khẩu khiến cho nguồn cung gỗ nguyên liệu nhập khẩu suy giảm, đặc biệt là nguồn cung từ các quốc gia/vùng lãnh thổ tích cực, đe dọa chuỗi cung ứng bền vững của ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.

Năm 2022, Việt Nam chi gần 2 tỷ USD nhập khẩu gỗ nguyên liệu

Năm 2022, Việt Nam đã nhập khẩu lượng gỗ tròn và gỗ xẻ tương đương 6,3 triệu m3 gỗ quy tròn với giá trị gần 2 tỷ USD.

Sản xuất có kiểm soát các phụ phẩm gỗ xuất khẩu

Năm 2022, xuất khẩu viên nén gỗ của nước ta đạt hơn 4,88 triệu tấn, tăng gần 40% so với năm 2021 với giá trị xuất khẩu khoảng 790 triệu USD. Giá trị xuất khẩu dăm gỗ cũng tăng cao với tổng giá trị xuất khẩu đạt gần 2,79 tỷ USD, tăng hơn 60% so với 2021. Tuy nhiên, theo dự báo, năm 2023 xuất khẩu viên nén và dăm gỗ sẽ giảm mạnh do nhiều nguyên nhân khác nhau… buộc các doanh nghiệp gỗ chủ động hơn trong việc sản xuất và kiểm soát chặt chẽ các mặt hàng này.

Ngành đồ gỗ nội thất Việt: Không thay đổi khó giữ sân nhà

Năm 2022, trị giá xuất khẩu các sản phẩm nội thất ngành gỗ vào những thị trường trọng điểm đã giảm. Thực tế, nhu cầu trong nước đang tăng song dường như các DN lại chưa chú trọng tới thị hiếu của khách hàng nội địa.

Thúc đẩy thị trường carbon, góp phần phát triển kinh tế tuần hoàn

Phát triển kinh tế tuần hoàn đang là một xu hướng mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thế giới bởi chính những lợi ích về cả kinh tế, môi trường và xã hội mà nó được kỳ vọng mang lại như: Tạo ra cơ hội tăng trưởng kinh tế, giảm tác động môi trường.

Xuất khẩu đối mặt rủi ro bị đánh thuế carbon ngay trong năm 2023

Các quốc gia thành viên EU thông báo sẽ thực hiện Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), theo đó đánh thuế carbon đối với tất cả hàng hóa xuất khẩu sang thị trường này dựa trên cường độ phát thải khí nhà kính trong quy trình sản xuất tại nước sở tại ngay trong năm 2023. Điều đó có nghĩa, doanh nghiệp xuất khẩu cần phải có giải pháp để chuyển hướng sang 'net zero' nếu không muốn bị loại khỏi 'cuộc chơi'.