Đây là một trong những mục tiêu được đề ra trong phương án phát triển ngành tôm tỉnh Cà Mau thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Khoảng 2 tuần trở lại đây, giá cua biển thương phẩm trên địa bàn tỉnh Kiên Giang tăng mạnh, người nuôi phấn khởi vì có thêm thu nhập bù lại cho khoản hao hụt trong sản xuất những ngày nắng nóng vừa qua.
Cà Mau đề ra mục tiêu cụ thể, đến năm 2025 sẽ nâng giá trị kinh ngạch xuất khẩu đạt 1,4 tỷ USD, năm 2030 khoảng 1,65 tỷ USD; dự kiến, tổng vốn đầu tư cho ngành tôm đến năm 2030 khoảng 20.000 tỷ đồng.
Ngày 27-5, thông tin từ Sở NN-PTNT tỉnh Cà Mau cho biết, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử đã phê duyệt phương án phát triển ngành tôm của tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Cà Mau dự kiến sẽ dành 20.000 tỷ đồng để phát triển ngành tôm đến năm 2030, hướng đến mục tiêu đưa ngành tôm tỉnh này thành trung tâm lớn nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Tỉnh Cà Mau đã vạch ra lộ trình phát triển ngành tôm để tỉnh trở thành 'trung tâm tôm' lớn nhất vùng ĐBSCL và cả nước. Tỉnh phấn đấu đến năm 2030 xuất khẩu thủy sản đạt 1,65 tỉ USD.
Qua kiểm tra 9 cơ sở sản xuất kinh doanh giống thủy sản, phát hiện và tiêu hủy 4 trường hợp không có giấy chứng nhận kiểm dịch động vật với số lượng 2,12 triệu post sú, thẻ trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu.
Từ vùng đất trũng, bỏ hoang, mô hình Hợp tác xã Liên Nhật đã thay đổi hoàn toàn vùng nông thôn Thạch Hạ, trở thành mô hình kinh tế nông nghiệp hữu cơ khép kín.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang, từ đầu năm đến nay, tình hình thời tiết nắng nóng kéo dài, nhiệt độ tăng cao, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm cao đã làm gần 3.000 ha tôm nước lợ bị thiệt hại do sốc môi trường, tập trung ở các huyện An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận, Gò Quao.
Anh Nguyễn Văn Tú, ngụ ấp Rạch, xã Hiệp Mỹ Đông, huyện Cầu Ngang là người đầu tiên đưa giống cá rô phi Na Uy về nuôi thành công xen trong ao tôm. Từ đó, hiện mô hình của anh phát triển nhân rộng ra cho một số hộ trong và ngoài ấp tham gia nuôi. Hiện toàn bộ sản lượng cá thương phẩm, được doanh nghiệp tiêu thụ theo giá thị trường.
Kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5 năm nay, nhu cầu tiêu thụ lớn khiến giá hải sản tại một số nơi ở Thanh Hóa tăng đến 20-30%, có loại tăng gấp đôi.
Trong dịp lễ 30/4 - 1/5, do sức mua thấp, lượng hàng hóa đổ về các chợ truyền thống giảm nhẹ, giá hầu hết các mặt hàng thực phẩm tươi sống, rau củ, trái cây đều ổn định.
Phát huy truyền thống 'Bộ đội Cụ Hồ', những năm qua trên địa bàn huyện Triệu Sơn đã xuất hiện nhiều tấm gương cựu chiến binh (CCB) làm kinh tế giỏi, tích cực tham gia các phong trào của hội. CCB Khương Sỹ Thuận, thôn 4, xã Dân Quyền (Triệu Sơn) là một trong những điển hình.
Khô hạn kéo dài, vuông tôm thiếu nước, độ mặn tăng cao khiến tôm chậm lớn, chết nhiều. Người nuôi tôm ở nhiều địa phương vùng ĐBSCL đang đối diện với vụ tôm thua lỗ nặng từ trước đến nay.
Giá một số loại hải sản cua biển, nghêu, vọp, sò huyết, tôm càng xanh ở tỉnh Trà Vinh đã bắt đầu tăng trong 3 ngày vừa qua. Việc hải sản tăng giá là do nhu cầu người tiêu dùng tăng trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5.
Ðầu tháng 4 vừa qua, Trường Thủy sản (Trường Ðại học Cần Thơ) tổ chức Hội thảo, tập huấn về quy trình gây mê tôm càng xanh và chế biến sản phẩm từ tôm càng xanh tại Cà Mau, trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ (KH&CN) cấp tỉnh: 'Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch nâng cao giá trị tôm càng xanh tại tỉnh Cà Mau' do PGS.TS Lê Thị Minh Thủy làm chủ nhiệm, cơ quan chủ quản là Sở KH&CN tỉnh Cà Mau.
Con dâu nói từng xem người ta rửa tôm hùm bằng máy giặt trên TV. Nói xong, người con dâu đổ cả 5 kg tôm vào máy giặt, rắc thêm ít muối, rượu rồi bật chế độ giặt trong 30 phút.
Chi cục Chăn nuôi và Thú y cho biết, công tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản là công tác chung của các cấp, các ngành, do đó, các cấp, các ngành trong chức năng, nhiệm vụ của mình lồng ghép nội dung bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này trên địa bàn tỉnh.
Thời gian gần đây, tình hình sạt lở, sụt lún đất tại vùng đệm U Minh Thượng (Kiên Giang) diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Vấn đề này gây thiệt hại nặng nề cho nhiều công trình giao thông nông thôn, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sinh hoạt và sản xuất của người dân.
Kênh mương trên địa bàn trơ đáy, gần 750ha ao nuôi tôm càng xanh tại vùng đệm U Minh Thượng (Kiên Giang) bị thiếu nước, tôm chậm lớn, chết dần. Hàng trăm hộ nuôi tôm đang đứng trước nguy cơ lỗ lớn.
Kênh mương trên địa bàn trơ đáy, gần 750ha ao nuôi tôm càng xanh tại vùng đệm U Minh Thượng (Kiên Giang) bị thiếu nước, tôm chậm lớn, chết dần. Hàng trăm hộ nuôi tôm đang đứng trước nguy cơ lỗ lớn.
Ngày 11/4, Đội Cảnh sát giao thông đường thủy (Phòng CSGT Công an tỉnh Đồng Nai) cho biết, đang lập hồ sơ xử lý 2 đối tượng, gồm: L.Đ.P (38 tuổi) và N.H.D (33 tuổi, cùng ngụ ở xã Long Hưng, TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) vì đã có hành vi 'Đổ thuốc trừ sâu xuống sông Đồng Nai để đánh bắt hải sản'.
Công an thu giữ xuồng gỗ, vỏ lãi, khoảng 3 kg tôm, cá, 2 bộ kích điện; 2 vợt vớt cá sau khi bắt được hai kẻ đổ thuốc sâu xuống sông Đồng Nai.
Trong khi nhiều chủ trang trại và doanh nghiệp tư nhân làm nông nghiệp hữu cơ (NNHC) gặp khó hoặc phải chen chân vào thị trường ngách nhỏ hẹp, thì không ít nông dân, đặc biệt nông dân các vùng ĐBSCL, Tây Nguyên lại thành công nhờ biết liên kết. Với sự giúp đỡ, hướng dẫn của chính quyền địa phương, các nhà khoa học, họ đã chủ động áp dụng công nghệ mới, cùng nhau sản xuất ra sản phẩm tạo được dấu ấn trên thị trường.
Tiếp tục chuyến công tác tại tỉnh Khăm Muộn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào, ngày 9/4, Đoàn công tác tỉnh Cà Mau do Ủy viên Ban Thường vụ (UV BTV) Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy TP Cà Mau Trần Hồng Quân làm trưởng đoàn đã đến khảo sát các vị trí triển khai Dự án trồng lúa kết hợp nuôi tôm càng xanh tại tỉnh Khăm Muộn.
Bữa trưa đổi vị với salad thanh long tôm vừa giúp mọi người ăn kiểu 'nhẹ bụng' vừa cung cấp nguồn dinh dưỡng, chất thiết yếu cho cơ thể. Vị chua – ngọt từ thanh long, kết hợp cùng độ giòn sần sật từ thịt tôm là một trải nghiệm ẩm thực thú vị trong trưa thứ Ba.
Được nhiều người biết đến và nể phục bởi tinh thần vượt khó, sáng tạo trong lao động sản xuất, ông Danh Ía (ấp Ngô Kim, xã Ninh Thạnh Lợi, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu) được người dân tín nhiệm bầu là người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số của địa phương.
Phó Chủ tịch UBND huyện U Minh Thượng Dương Quốc Khởi cho biết: Theo thống kê ban đầu, tình trạng sụt lún, sạt lở đất trên địa bàn huyện đã gây tổng thiệt hại hơn 60 tỷ đồng về đường giao thông, cầu bê tông nông thôn, nhà ở của người dân…
Tại tỉnh Cà Mau, một số mô hình nông nghiệp thuận thiên triển khai đã mang lại hiệu quả tích cực trong việc đảm bảo sinh kế cho người dân.
Sông Đồng Nai, nơi cung cấp nước đầu vào cho các nhà máy xử lý nước ở Đồng Nai và TPHCM với hơn 20 triệu người. Những năm trước đây, để bắt cá tôm trên sông Đồng Nai nhiều người dùng thuốc nổ hoặc kích điện.
Sáng 29-3, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Đồng Nai tổ chức thả cá giống, tái tạo, bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên địa bàn tỉnh năm 2024 tại chùa Bửu Phước, xã Bình Lợi, huyện Vĩnh Cửu.
Cà Mau là tỉnh thuần nông, đất đai là nguồn lực đặc biệt quan trọng, không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của người dân, mà còn góp phần to lớn cho sự phát triển chung của tỉnh. Vì thế, việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất, nhất là đất nông nghiệp mang ý nghĩa kép, vừa hướng tới mục tiêu 'nông nghiệp sinh thái, bền vững; nông thôn hiện đại, nông dân văn minh', vừa góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đưa Cà Mau sớm trở thành trung tâm kinh tế trong khu vực.
Trong năm 2023, nông dân huyện Thới Bình mạnh dạn tổ chức và liên kết thực hiện nhiều mô hình sản xuất mới, cách làm hay, mang lại hiệu quả cao.
Chiếc bánh xèo khổng lồ có giá 1 triệu đồng ở Tây Ninh gây sốt trên mạng xã hội những ngày qua khiến nhiều người dân và du khách trong và ngoài tỉnh vừa tò mò, vừa thích thú rủ nhau đến quán ăn này để khám phá, trải nghiệm.
Theo Liên minh HTX tỉnh, từ năm 2020 đến nay, toàn tỉnh có 30 sản phẩm của 17 HTX nông nghiệp đạt chứng nhận OCOP cấp tỉnh.
Khánh Thuận là một trong những xã khó khăn của huyện U Minh, có tỷ lệ hộ nghèo khá cao, xuất phát điểm thấp khi xây dựng nông thôn mới (NTM). Thế nhưng, bằng quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự đồng tình hưởng ứng từ người dân, đến nay, xã đạt 12 tiêu chí; phấn đấu trong năm nay đạt thêm 3 tiêu chí, tạo tiền đề quan trọng để về đích NTM trong năm 2025.
Trong điều kiện biến đổi khí hậu, môi trường diễn biến phức tạp thì việc thay đổi tư duy sản xuất, đa dạng hóa đối tượng nuôi thủy sản trên vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai là điều gần như tất yếu.