Ngày 19/11, Trường Phổ thông Dân tộc (PTDT) nội trú tỉnh Bắc Giang tổ chức kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam, 30 năm ngày thành lập và đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
Chương trình nghệ thuật Ánh trăng và người đưa đò thầm lặng diễn ra tối 17-11 tại Trường Quân sự Bộ Tư lệnh TP HCM để lại nhiều ấn tượng sâu sắc với khán giả yêu nhạc.
Tối 17/11 tại Quảng trường 19/8, UBND thành phố Yên Bái tổ chức Chương trình nghệ thuật chào mừng 41 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2023).
'Tôn sư - Trọng đạo' là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta từ ngàn đời nay . Truyền thống này càng đặc biệt thể hiện rõ vào mỗi dịp 20/11 hàng năm. Sự tri ân này không chỉ đến từ Đảng, Nhà nước mà còn của toàn xã hội trong đó có các cơ quan báo chí. Chương trình T ri ân các Thầy, Cô giáo và các cán bộ trong ngành giáo dục do TTXVN cùng Báo Nhân dân, Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam đồng tổ chức nhằm thể hiện tình cảm trân quý đó.
Chiều 17/11, các cơ quan báo chí gồm: Báo Nhân Dân, Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức gặp mặt các nhà giáo. Đây là dịp để những người làm báo gửi lời chúc mừng, tri ân tới đội ngũ nhà giáo, những người công tác trong ngành giáo dục trên mọi miền đất nước nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam- 20/11.
Quý nhà giáo lão thành, các thầy giáo, cô giáo và cán bộ quản lý, người lao động ngành Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tỉnh nhà thân mến!
Ánh trăng và người đưa đò- chủ đề chương trình giao lưu và biểu diễn nghệ thuật kỷ niệm 41 năm ngày nhà giáo Việt Nam do Sở Văn hóa Thể thao TP HCM tổ chức, Trung tâm ca nhạc nhẹ thực hiện.
LTS: Sắp tới ngày hiến chương các nhà giáo và ở dịp này, bàn về tinh thần 'Tôn sư trọng đạo' có lẽ là phù hợp hơn cả. Tôn sư trọng đạo, một tinh thần xưa nhưng không cũ và thực sự cũng đang là một vấn đề xã hội đáng quan tâm của ngày hôm nay.
Hệ phái Khất sĩ ngày nay đã mở rộng từ trong nước đến ngoài nước; hiện nay trong nước có 1395 Tăng, 1863 Ni, 550 tịnh xá; nước ngoài như Mỹ, Úc, Canada…có 50 tịnh xá, 100 Tăng ni. Nội bộ đã khai hóa cho tu sĩ giao lưu văn hóa, hoằng pháp, học thuật, tin học, hành chính, ngoại ngữ.
Người đời tranh chấp, tranh đấu lẫn nhau vì nhiều nguyên nhân, chung quy quy cũng không ngoài danh và lợi. Người tu mà tranh chấp, nội bộ đấu đá lẫn nhau cũng không ngoài lợi và danh. Nói chính xác là, khi tâm chưa gột sạch phiền não thì chuyện gì cũng có thể xảy ra, với bất cứ hạng người nào.
Để học sinh vâng lời, yêu mến, giáo viên phải là tấm gương, bạn tốt của học sinh, truyền hứng thú học tập cho học sinh, thay vì dùng quyền uy dọa nạt.
Hòa thượng là một danh hiệu, chức danh dành cho một vị Tăng sĩ Phật giáo, gốc từ Phạn ngữ: upadhyaya, Pàli: upajjhaya, dịch âm Hán Việt là Ưu ba đà la, là danh hiệu để gọi đối với các bậc tôn sư thân cận dìu dắt các Sa di hoặc Tỳ kheo.
Sáng nay, 17-7-Quý Mão (1-9-2023), chư Tăng Ni trong và ngoài nước thuộc Thiền phái Trúc Lâm VN cùng đông đảo Phật tử đã vân tập về tổ đình Thường Chiếu (H.Long Thành, Đồng Nai) đảnh lễ khánh tuế Thiền sư Thích Thanh Từ, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN, tông chủ Thiền phái.
Tối 24/5, toàn thể thầy cô giáo và học sinh lớp 12 Trường THPT Phan Huy Chú (Đống Đa) tổ chức buổi chia tay học sinh khối 12 tại nhà hát Âu Cơ (Huỳnh Thúc Kháng, Hà Nội).
Du học Hàn Quốc là mục tiêu của rất nhiều bạn trẻ. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích thì cũng có một số rào cản mà các bạn trẻ nên tìm hiểu ngay từ bây giờ.
Ngày 26-4 (7-3- Quý Mão), tại chùa Thiên Chánh (TP.HCM), Phân ban Gia đình Phật tử TP.HCM đã tổ chức lễ hiệp kỵ chư vị sáng lập, chư tôn đức ân sư, tiền bối hữu công, tưởng niệm các vị Thánh tử đạo, các huynh trưởng và đoàn sinh Gia đình Phật tử qua các thời kỳ.
Khẳng định tầm quan trọng của sách, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị các cơ quan, đơn vị, mỗi người dân chung tay phát triển văn hóa đọc.
'Giữa nhiều tiếng nói Pháp hoa, tiếng nói có sức ảnh hưởng lớn nhất vẫn là tiếng nói từ trong tâm của hành giả' - Nhận định của Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng trong lời giới thiệu sách Kinh Pháp hoa - Giản yếu và Tiểu bản của tác giả Thích Tâm Thiện.
Với niềm đam mê thư pháp, nhiều 'ông đồ' trẻ, trong đó có cả 'ông đồ' ngoại, khăn xếp, áo the cùng viết thư pháp góp phần gìn giữ truyền thống cho chữ của người Việt ngày xuân.
Ba ngày Tết được định nghĩa dành riêng cho ba người rất đặc biệt đối với bất kỳ một người Việt Nam nào. Nhưng với thế hệ Gen Z, dường như bức chân dung về 'Tết Thầy' đang dần có tính thực tế hơn.
Gửi gắm tâm nguyện, mục tiêu phấn đấu, hay có thêm động lực và sự tự tin…đó là mong muốn của nhiều khách du xuân qua tục xin chữ đầu năm tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám – Hà Nội vào mỗi dịp đầu xuân. Tục xin chữ là nét đẹp văn hóa lâu đời, thể hiện truyền thống hiếu học, tôn sư, trọng đạo của người Việt.
Sáng nay mùng 2 Tết Quý Mão 2023, nhiều người dân thủ đô đã chọn điểm du xuân là Văn Miếu - Quốc Tử Giám để thắp nhang, dâng lễ tưởng nhớ công đức của các bậc tiên hiền, thể hiện truyền thống hiếu học, tôn sư, trọng đạo, đồng thời cũng xin chữ cầu may cho bản thân và gia đình.
Được tái bản 4 lần liên tục, 'Quyền sư' của tác giả Trần Việt Trung được coi là cuốn sách gây ấn tượng mạnh mẽ trên các diễn đàn văn chương từ khi được ra mắt lần đầu do NXB Trẻ phát hành. Sách võ nhưng nói về văn, về đời, về những ứng xử cuộc sống quanh ta… có lẽ vì vậy nên nhiều độc giả đã dành tình cảm cho cuốn sách này.
Qua những thước phim, hình ảnh, những tấm gương nhà giáo tâm huyết đã được ghi lại một cách chân thực, xúc động, cuộc thi khép lại, cảm xúc như vẫn còn nguyên vẹn.
Người Việt Nam ta từ khi biết cắp sách tới trường mấy ai không thuộc, không khắc ghi lời răn dạy: 'Không thầy đố mày làm nên', 'Nhất tự vi sư, bán tự vi sư'. Người thầy có vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong đời sống xã hội nói chung và trong chính cuộc đời mỗi con người nói riêng.
Nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Tri thức & Cuộc sống xin giới thiệu tới bạn đọc chuyện kể cảm động về những người thầy của vua chúa Việt.
Ngày 19/11, tại Cung Văn hóa Hữu nghị Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đến dự và phát biểu tại lễ kỷ niệm.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT nhấn mạnh, việc tự đổi mới của nhà giáo có ý nghĩa quyết định sự thành công của đổi mới giáo dục. Bộ GD-ĐT coi phát triển đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng, tốt về chất lượng là việc sống còn của ngành.
Chương trình nhằm hướng tới lễ kỷ niệm Ngày Nhà Giáo Việt Nam và là dịp để các em học sinh gửi lời tri ân đến các thầy cô của mình.