Gia đình Phật tử TP.HCM tổ chức lễ hiệp kỵ chư vị sáng lập

Ngày 26-4 (7-3- Quý Mão), tại chùa Thiên Chánh (TP.HCM), Phân ban Gia đình Phật tử TP.HCM đã tổ chức lễ hiệp kỵ chư vị sáng lập, chư tôn đức ân sư, tiền bối hữu công, tưởng niệm các vị Thánh tử đạo, các huynh trưởng và đoàn sinh Gia đình Phật tử qua các thời kỳ.

Tri thức là sức mạnh của mỗi người, của cả quốc gia, dân tộc

Khẳng định tầm quan trọng của sách, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị các cơ quan, đơn vị, mỗi người dân chung tay phát triển văn hóa đọc.

Sách mới: 'Kinh Pháp hoa - Giản yếu và Tiểu bản'

'Giữa nhiều tiếng nói Pháp hoa, tiếng nói có sức ảnh hưởng lớn nhất vẫn là tiếng nói từ trong tâm của hành giả' - Nhận định của Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng trong lời giới thiệu sách Kinh Pháp hoa - Giản yếu và Tiểu bản của tác giả Thích Tâm Thiện.

'Ông đồ' ngoại quốc tham dự Hội chữ xuân Quý Mão

Với niềm đam mê thư pháp, nhiều 'ông đồ' trẻ, trong đó có cả 'ông đồ' ngoại, khăn xếp, áo the cùng viết thư pháp góp phần gìn giữ truyền thống cho chữ của người Việt ngày xuân.

Mùng ba Tết thầy dưới góc nhìn của Gen Z

Ba ngày Tết được định nghĩa dành riêng cho ba người rất đặc biệt đối với bất kỳ một người Việt Nam nào. Nhưng với thế hệ Gen Z, dường như bức chân dung về 'Tết Thầy' đang dần có tính thực tế hơn.

Gửi tâm nguyện trong nét chữ đầu xuân

Gửi gắm tâm nguyện, mục tiêu phấn đấu, hay có thêm động lực và sự tự tin…đó là mong muốn của nhiều khách du xuân qua tục xin chữ đầu năm tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám – Hà Nội vào mỗi dịp đầu xuân. Tục xin chữ là nét đẹp văn hóa lâu đời, thể hiện truyền thống hiếu học, tôn sư, trọng đạo của người Việt.

Xin chữ đầu năm: Nét đẹp văn hóa lâu đời của người Việt

Sáng nay mùng 2 Tết Quý Mão 2023, nhiều người dân thủ đô đã chọn điểm du xuân là Văn Miếu - Quốc Tử Giám để thắp nhang, dâng lễ tưởng nhớ công đức của các bậc tiên hiền, thể hiện truyền thống hiếu học, tôn sư, trọng đạo, đồng thời cũng xin chữ cầu may cho bản thân và gia đình.

Cuốn sách tôi chọn: Quyền sư - Sách võ nhưng nói về văn, về đời

Được tái bản 4 lần liên tục, 'Quyền sư' của tác giả Trần Việt Trung được coi là cuốn sách gây ấn tượng mạnh mẽ trên các diễn đàn văn chương từ khi được ra mắt lần đầu do NXB Trẻ phát hành. Sách võ nhưng nói về văn, về đời, về những ứng xử cuộc sống quanh ta… có lẽ vì vậy nên nhiều độc giả đã dành tình cảm cho cuốn sách này.

Phía sau cuộc thi 'Thầy cô trong mắt em'

Qua những thước phim, hình ảnh, những tấm gương nhà giáo tâm huyết đã được ghi lại một cách chân thực, xúc động, cuộc thi khép lại, cảm xúc như vẫn còn nguyên vẹn.

Vai trò của người thầy trong thời đại 4.0

Người Việt Nam ta từ khi biết cắp sách tới trường mấy ai không thuộc, không khắc ghi lời răn dạy: 'Không thầy đố mày làm nên', 'Nhất tự vi sư, bán tự vi sư'. Người thầy có vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong đời sống xã hội nói chung và trong chính cuộc đời mỗi con người nói riêng.

Bài học 'quý hơn vàng' từ những người thầy của vua chúa Việt

Nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Tri thức & Cuộc sống xin giới thiệu tới bạn đọc chuyện kể cảm động về những người thầy của vua chúa Việt.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam

Ngày 19/11, tại Cung Văn hóa Hữu nghị Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đến dự và phát biểu tại lễ kỷ niệm.

Việc tự đổi mới của nhà giáo quyết định sự thành công của đổi mới giáo dục

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT nhấn mạnh, việc tự đổi mới của nhà giáo có ý nghĩa quyết định sự thành công của đổi mới giáo dục. Bộ GD-ĐT coi phát triển đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng, tốt về chất lượng là việc sống còn của ngành.

Tưng bừng hội chợ quê tại Trường Tiểu học Chúc Sơn B

Chương trình nhằm hướng tới lễ kỷ niệm Ngày Nhà Giáo Việt Nam và là dịp để các em học sinh gửi lời tri ân đến các thầy cô của mình.

Học viện Lục quân gặp mặt kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam

Sáng 18/11, Học viện Lục quân tổ chức gặp mặt nhân kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2022).

Đôi điều suy ngẫm về vai trò của người thầy trong thời đại 4.0

Xã hội thay đổi, đòi hỏi giáo dục cũng phải thay đổi để phát triển cùng xu thế của thời đại, theo đó vai trò, vị trí của người thầy (thầy cô giáo) cũng thay đổi, song truyền thống tôn sư, trọng đạo thì không thay đổi. Nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, chúng ta cùng nhau suy nghĩ về vai trò, vị trí của người thầy trong bối cảnh mới.

Bộ trưởng Đào Hồng Lan: 'Các Thầy, Cô giáo là những nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới đào tạo nhân lực y tế'

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan nhấn mạnh: Ngành Y tế luôn trân trọng và biết ơn sâu sắc các Thầy giáo, Cô giáo, luôn ghi nhận những thành tích, những đóng góp lớn lao của các cơ sở đào tạo nhân lực y tế đối với sự phát triển ngành Y tế nói chung và hệ thống đào tạo nhân lực y tế nói riêng.

Sự mô phạm của người thầy

Sự việc phụ huynh mang dao xông vào trường uy hiếp Hiệu trưởng xảy ra ở một trường tiểu học thuộc tỉnh Thanh Hóa gần đây đã thu hút mối quan tâm rất lớn từ dư luận. Không ít ý kiến cho rằng 'thành trì' của đạo lý 'Tôn sư, trọng đạo' – một truyền thống tốt đẹp đã bị 'xuyên thủng'!