Truyền thông khu vực đưa tin Người đứng đầu Chính quyền quân sự Myanmar, Thống tướng Min Aung Hlaing dự kiến sẽ thăm Trung Quốc và tham dự 2 hội nghị cấp cao Tiểu vùng từ 6-7/11.
Vào thứ Ba, người đứng đầu chính quyền quân sự Myanmar đã mời các nhóm nổi dậy dân tộc tham gia đàm phán hòa bình nhằm chấm dứt xung đột vũ trang trên khắp đất nước.
Truyền thông Myanmar hôm 28/9 đưa tin người đứng đầu Chính quyền quân sự nước này, Thống tướng Min Aung Hlaing đã kêu gọi tất cả các bên khôi phục hòa bình để thúc đẩy tăng trưởng du lịch.
Truyền thông nhà nước Myanmar hôm nay (14/9) cho biết người đứng đầu chính quyền quân sự nước này đã phải yêu cầu viện trợ nước ngoài trước tình hình lũ lụt nghiêm trọng khiến hàng chục người thiệt mạng, mất tích, cùng hàng trăm nghìn người dân phải sơ tán.
Truyền thông Myanmar hôm 15/8 đưa tin, Trung Quốc cam kết sẽ hỗ trợ kỹ thuật và viện trợ cho chính quyền quân sự Myanmar tổ chức bầu cử trong năm tới.
Truyền hình nhà nước hôm 22/7 đưa tin, toàn bộ nhiệm vụ của Tổng thống đã được chuyển giao cho người đứng đầu chính quyền, Tướng Min Aung Hlaing, sau khi nguyên thủ quốc gia danh nghĩa được cho nghỉ phép vì bệnh kéo dài.
Ngày 25/3, người đứng đầu chính quyền quân sự Myanmar, Tướng Min Aung Hlaing cho biết, nước này có kế hoạch tổ chức một cuộc bầu cử sau khi đạt được hòa bình và ổn định, nhưng có thể cuộc bầu cử sẽ không diễn ra trên toàn quốc.
Truyền thông Myanmar ngày 28/12 đưa tin các cơ quan chức năng nước này sẽ tăng cường trấn áp hoạt động lừa đảo trực tuyến dọc biên giới với Thái Lan sau các cuộc đàm phán về hợp tác quân sự giữa hai nước.
Theo Liên hợp quốc, giao tranh tái diễn giữa Lực lượng vũ trang Myanmar (MAF) và nhóm nổi dậy Quân đội Arakan (AA) đã khiến hơn 26.000 người ở bang Rakhine phải sơ tán trong tuần này.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov ngày 14/9 đã tiến hành hội đàm với người đồng cấp Myanmar Than Swe nhằm thảo luận về lĩnh vực tài chính và ngân hàng.
Chính quyền quân sự của Myanmar hôm thứ Tư (3/5) cho biết, họ thả hơn 2.100 tù nhân chính trị như một cử chỉ nhân đạo.
Truyền thông Myanmar đưa tin Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Tần Cương hôm 2/5 đã có cuộc gặp với người đứng đầu chính quyền quân sự Myanmar Tướng Min Aung Hlaing.
Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan Don Pramudwinai ngày 21/4 đã đến thủ đô Nay Pyi Taw của Myanmar để hội đàm với người đứng đầu chính quyền quân sự nước này, Tướng Min Aung Hlaing.
Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan Don Pramudwinai hôm 21/4 đã đến thủ đô Nay Pyi Taw của Myanmar để hội đàm với người đứng đầu chính quyền quân sự nước này, Tướng Min Aung Hlaing.
Ủy ban bầu cử do chính quyền quân sự của Myanmar hôm thứ Ba (28/3) thông báo rằng Đảng Liên minh Quốc gia vì Dân chủ (NLD ) của bà Aung San Suu Kyi sẽ bị giải tán vì không đăng ký lại theo luật bầu cử mới.
Hôm thứ Hai (27/3), nhà lãnh đạo quân sự Myanmar, Tướng Min Aung Hlaing, kêu gọi các cường quốc hãy ủng hộ kế hoạch trở lại chế độ dân chủ của chính quyền quân sự nước này, thay vì đứng về phía phong trào kháng chiến.
Quan hệ giữa Australia với Myanmar đang đứng trước khó khăn mới khi Australia có thể không chỉ định Đại sứ mới thay thế cho người tiền nhiệm hết nhiệm kỳ vào tháng 4 vừa qua.
Thủ tướng Campuchia Hun Sen kêu gọi Tướng Min Aung Hlaing cho phép đặc phái viên Đông Nam Á tiếp cận cựu Cố vấn Nhà nước Aung San Suu Kyi.
Thủ tướng Campuchia đang trong chuyến công du hai ngày đến Myanmar, trở thành lãnh đạo nước ngoài đầu tiên đến thăm nước này kể từ cuộc binh biến hồi tháng 2/2021.
Trong bài viết trên The Diplomat ngày 29/12, TS. Rajeswari Pillai Rajagopalan* phân tích những lý do khiến Ấn Độ tăng cường can dự vào vấn đề Myanmar từ chuyến thăm của một quan chức Bộ Ngoại giao Ấn Độ tới quốc gia Đông Nam Á.
Ngày 23/12, Bộ Ngoại giao Ấn Độ thông báo, Bí thư Đối ngoại nước này Harsh Vardhan Shringla đã tới thăm Myanmar và hội đàm với lãnh đạo chính quyền quân sự, Tướng Min Aung Hlaing.
Nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình hôm thứ Hai (22/11) cho biết đất nước của ông sẽ không tìm kiếm sự thống trị ở Đông Nam Á hay bắt nạt các nước láng giềng nhỏ hơn, trong bối cảnh những xích mích đang diễn ra trên Biển Đông.
Một nhà báo Mỹ đã bị tòa án quân sự Myanmar kết án 11 năm tù đã được trả tự do hôm thứ Hai (15/11).
Sau chín tháng xảy ra chính biến, Thống tướng Min Aung Hlaing hy vọng người dân đoàn kết và tự lực cánh sinh để khắc phục những khó khăn mà nước này đang gặp phải.
Ngày 7/8, Thứ trưởng Ngoai giao Brunei, Đặc phái viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) về Myanmar Erywan Yusof đã kêu gọi việc tiếp cận đầy đủ với tất cả các bên ở Myanmar trong chuyến thăm sắp tới của ông tới nước này.
Chính quyền quân sự Myanmar hôm 1-8 tuyên bố trở thành chính phủ tạm quyền và Tướng Min Aung Hlaing được bổ nhiệm làm thủ tướng nước này.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken sẽ họp trực tuyến cùng quan chức các nước Đông Nam Á trong 5 ngày liên tiếp từ ngày 2-8 giữa lúc Washington muốn chứng minh khu vực này là ưu tiên của Mỹ.
Hội đồng Hành chính Nhà nước Myanmar vừa cho biết Nga đã đồng ý cung cấp cho nước này 2 triệu liều vaccine ngừa Covid-19 ngay trong tháng 7/2021, trong bối cảnh quốc gia Đông Nam Á này ghi nhận số ca mắc và số ca tử vong do Covid-19 tăng cao chưa từng có.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov khẳng định Moscow ủng hộ 'đồng thuận 5 điểm' của các nước ASEAN về Myanmar, cho đây là cơ sở để giải quyết cuộc khủng hoảng chính trị tại quốc gia Đông Nam Á.
Giới chức Myanmar ngày 1/7 đã ban bố các biện pháp hạn chế, yêu cầu 2 triệu người dân ở thành phố Mandalay cùng hai thị trấn ngoại ô vùng Bago ở yên trong nhà để tránh lây lan COVID-19.
Thị trưởng thủ đô Moskva của Nga, ông Sergei Sobyanin cho biết ngày 1/7, các bệnh viện tư ở thành phố này bắt đầu thực hiện tiêm tăng cường vaccine phòng COVID-19. Thông báo này được ông Sobyanin đưa ra trong bối cảnh giới chức Nga đang nỗ lực ngăn chặn sự gia tăng số ca mắc COVID-19 được cho là do biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 có khả năng lây nhiễm cao.
Myanmar dự định mở rộng hợp tác quân sự với Nga, Min Aung Hlaing, Tổng tư lệnh quân đội và Chủ tịch Hội đồng Quản lý Nhà nước cho biết trong một cuộc phỏng vấn với Sputnik.
Ngày 22/6, lãnh đạo chính quyền quân sự Myanmar, Tướng Min Aung Hlaing đã cảm ơn Nga, một nhà cung cấp vũ khí lớn cho quốc gia Đông Nam Á, vì đã củng cố cho quân đội nước này.
Tướng Min Aung Hlaing gửi lời cảm ơn Nga đã hỗ trợ bán lượng lớn vũ khí cho Myanmar và khẳng định quan hệ hai bên đang ngày càng bền chặt.
Moscow Times ngày 21/6 đưa tin, Tổng tư lệnh quân đội Myanmar, Tướng Min Aung Hlaing đã có mặt tại Moscow, Nga. Truyền hình quốc gia Myanmar MRTV đồng thời xác nhận thông tin này.
Ngày 20/6, mạng lưới truyền hình quốc gia Myanmar MRTV cho biết Tổng tư lệnh quân đội Myanmar, Tướng Min Aung Hlaing đã đến Moskva (Nga) theo 'lời mời của Bộ trưởng Quốc phòng Nga' để tham dự Hội nghị An ninh quốc tế, dự kiến diễn ra từ ngày 22-24/6.
Chuyến thăm diễn ra trong bối cảnh Đại hội đồng Liên hợp quốc vừa họp và thông qua Nghị quyết về tình hình ở Myanmar với 119 phiếu thuận, 1 phiếu chống và 36 phiếu trắng hôm 18/6.
Nga thách thức phương Tây bằng cách trải chiếu chào đón Tư lệnh không quân Myanmar - Tướng Maung Maung Kyaw.
Truyền thông nhà nước Myanmar ngày 11/6 đưa tin, chính quyền quân sự nước này gần đây đã bắt giữ 638 nghi phạm vì thực hiện các hành vi khủng bố và sở hữu vũ khí trái phép.
Ngày 4/6, Tổng Thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Lim Jock Hoi và Bộ trưởng thứ hai Bộ Ngoại giao Brunei Erywan Pehin Yusof đã gặp lãnh đạo chính quyền quân sự Myanmar, Tướng Min Aung Hlaing tại thủ đô Naypyitaw.
Cố vấn Nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi ngày 24/5 lần đầu tiên xuất hiện tại tòa án kể từ khi bị quân đội nước này bắt giữ hôm 1/2, luật sư riêng của bà cho biết.
Trang tin Irrawaddy của Myanmar ngày 20-5 cho hay, chính quyền quân sự nước này đã gỡ bỏ giới hạn độ tuổi nghỉ hưu là 65 tuổi với các lãnh đạo quân đội nhằm tạo điều kiện cho nhà lãnh đạo chính quyền quân sự, Tướng Min Aung Hlaing, tiếp tục tại nhiệm sau khi bước sang tuổi 65 vào tháng 4 vừa qua.
Hơn ba tháng sau khi quân đội Myanmar thực hiện chính biến, làn sóng biểu tình phản đối của người dân và các cuộc trấn áp của chính quyền vẫn đang tiếp diễn.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc hôm thứ Sáu (30/4) đã không nhất trí một tuyên bố chung về cuộc khủng hoảng ở Myanmar sau cuộc họp kín, một phần do Nga và Trung Quốc phản đối.
Hội đồng Bảo An Liên Hợp quốc (HĐBA LHQ) đã không đi tới được đồng thuận trong tuyên bố chung về cuộc khủng hoảng tại Myanmar.
Vào hôm 27-4, quân đội Myanmar đã ra dấu hiệu cho thấy không ủng hộ kế hoạch 5 điểm của ASEAN, trong đó mục tiêu hàng đầu là chấm dứt bạo lực tại nước này.
Tại Hội nghị cấp cao ASEAN, lãnh đạo quân đội Myanmar chấp nhận đề xuất ngừng bạo lực với dân thường.
Trang mạng Nikkei Asia ngày 21/4 đưa tin, người phát ngôn quân đội Myanmar Zaw Min Tun đã xác nhận Thống tướng Min Aung Hlaing - nhà lãnh đạo chính quyền quân sự nước này sẽ tham dự hội nghị các nhà lãnh đạo Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào cuối tuần này.
Tòa án binh Myanmar tuyên án tử hình 19 người vì sát hại binh lính của một đại úy hôm xảy ra đụng độ ngày 27/3.
Đài truyền hình Myawaddy thuộc sở hữu của quân đội hôm 9-4 cho biết 19 người bị kết án tử hình ở Myanmar vì giết đồng đội của một đại úy quân đội.